Nguồn website giaibai5s.com

Câu 1. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra đối với một hệ dao động khi ngoại lực cưỡng

bức tác dụng vào hệ – A. có biên độ đạt cực đại.

B, có biên độ không đổi. C, biến thiên tuần hoàn với tần số nhỏ hơn tần số riêng của hệ.

có chu kì bằng chu kì dao động riêng của hệ. Câu 2. Chu kì của dao động điều hoà là

khoảng thời gian vật đi từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương. B. thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ. C. khoảng thời gian mà vật thực hiện một dao động.

khoảng thời gian giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng. .. Câu 3. Một con lắc đơn gồm sợi dây không dãn, chiều dài 1 và một quả cầu nhỏ khối

lượng m, dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường không đổi. Nếu cắt bớt 75% chiều dài của sợi dây và tăng khối lượng của quả cầu lên 2 lần thì tần số dao động điều hoà của con lắc A. tăng 2 lần. B. không thay đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 4. Ba điện tích điểm q1 = 27.10*C, q2 = 64.10*C, q3 = -10°C đặt trong không

khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác ABC vuông tại C. Cho AC = 30 cm, BC=40 cm. Hợp lực của các lực do các điện tích q1 và q2 tác dụng lên q3 có độ lớn

  1. 45.10 4N. B. 27.10 – N. C. 36.104N. D. 63.104 N. Câu 5. Con lắc đơn dài l= 1 m treo vật có khối lượng m = 100 g. Kéo con lắc khỏi vị trí

cân bằng đến vị trí có li độ góc độ = 45° rồi thả không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s. Tốc độ của vật và lực căng dây tại vị trí có li độ x = 30° lần lượt là A. 1,78 m/s ; 1,18 N.

  1. 17,8 m/s ; 11,8 N. C. 3,16 m/s ; 1,18 N.
  2. D. 3,16 m/s ; 11,8 N. Câu 6. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l= 45 cm, khối lượng vật nặng là m = 100 g.

Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s^. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 3 N, vận tốc của vật nặng khi đó có độ lớn là

  1. 3V2 m/s. B. 3 m/s. C. 373 m/s. D. 2 m/s. Câu 7. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N/m được treo thẳng đứng vào điểm I cố định.

Cho biết trong quá trình con lắc dao động điều hoà, lực đàn hồi tác dụng lên điểm I có độ lớn cực đại và cực tiểu lần lượt là 4 N và 1 N. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi lực đàn hồi tác dụng lên điểm I có độ lớn là 3 N thì động năng của quả cầu là A. 0,02 J. B. 0,01 J. C.0,15 J.

  1. 0,20 J. Câu 8. Sóng âm truyền trong chất rắn
  2. có cả sóng dọc và sóng ngang. B. luôn là sóng dọc. C. luôn là sóng ngang.
  3. luôn là siêu âm. Câu 9. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước

sóng A. Hệ thức đúng là :

A.V=A

B.v=lf.

C.v

  1. var

Câu 10. Biết cường độ âm chuẩn là lo = 10w/m2. Mức cường độ âm của sóng âm có

cường độ 10°W/m” là

  1. 70 dB. B. 50 dB. : C. 12 dB. D. 65 dB. Câu 11. Cho mạch điện như hình bên : 8 = 6 V ;

r= 112 ; Rj = R4 = 122 ; R2 = R3 = 32; ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là A. 0,3 A.

  1. 0,6 A. C. 0,9 A.
  2. 1,2 A. Câu 12. Một sóng cơ truyền từ nguồn 0 theo chiều dương của trục Ox với bước sóng

bằng 20 cm. Phương trình dao động của nguồn O là u = 5 cos10ct(cm). Biết biên độ sóng truyền đi không đổi. Xét hai phần tử ở M, N nằm trên Ox, N cách M một

AHO

khoảng 5 cm theo chiều dương của trục. Ở thời điểm t , li độ của phần tử ở M là 3 cm. Ở thời điểm t2 =(t + 0,1)(s), li độ của phần tử tại N có độ lớn là A. 3 cm.

  1. 1,5 cm. C.2 cm. D. 4 cm. Câu 13. Khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, phát biểu nào

dưới đây là sai ? A. Dòng điện và điện áp hai đầu điện trở cùng pha.

  1. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là I=
  2. Hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại.
  3. Mạch có cộng hưởng điện. Câu 14. Công suất của đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C được tính bằng công thức
  4. P=UI. B. P=ZI-. C. P = Zi-coso. D. P=RI-coso.

Câu 15. Cho dòng điện xoay chiều i = Incos

| Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm t=0 đến lúc đạt giá trị bằng 0 là A. 3. s. ” B.

. . D. – S. . ? . . 75

50 Câu 16. Hình bên mô tả sóng dừng trên một sợi dây MN. Gọi H là một điểm trên dây,

nằm chính giữa hai nút M, P. Gọi K là một điểm trên dây, nằm chính giữa hai nút Q và N. Kết luận nào sau đây là đúng ?

ES

400

400

TT

  1. H và K dao động lệch pha nhau –

AH-4K an ang lại cho nam C. H và K dao động lệch pha nhau .

  1. H và K dao động ngược pha nhau.

. —–

  1. H và K dao động lệch pha nhau –
  2. H và K dao động cùng pha. Câu 17. Cho mạch điện gồm điện trở thuần có giá trị R = 100 2, tụ điện có điện dung

. 104 C = 10 (F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 5 (H). Đặt vào hai đầu đoạn

TT mạch một điện áp xoay chiều u = U(2cosdot với do biến đổi. Khi tần số góc 0 biến thiên từ 50(rad/s) đến 100T (rad/s) thì U. A. tăng đến cực đại rồi giảm. | B. giảm đến cực tiểu rồi tăng. C. luôn giảm.

  1. luôn tăng. Câu 18. Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây quấn là 50 2 mắc vào mạng điện

xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200 V. Hệ số công suất của động cơ bằng 0,9. Biết công suất toả nhiệt của động cơ bằng 20% công suất cơ của động cơ. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua động cơ bằng A. 0,5 A. .. B.0,72 A. C.0,6 A.

0,4 A.

Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện | trở thuần R và tụ điện C. Điện áp tức thời giữa hai đầu R và C tại thời điểm t1 là uR = 0 v ; uc = -100 V và tại thời điểm ta là uc = -50 V ; uR = 50/3V. Hệ số công suất của đoạn mạch là B. 1. ….

de D. Câu 20. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện

có điện dung C mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều u=Uocosdot, trong đó Uo không đổi và tần số góc o thay đổi được. Khi = 0 = 60m2 (rad/s) thì trong mạch có cộng hưởng điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng

hai đầu điện trở R. Để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì tần số góc của điện áp có giá trị là

  1. 1001 (rad/s). B. 601 (rad/s). C. 907 (rad/s). D. 120n (rad/s). Câu 21. Cho ba mạch dao động LC lí tưởng có q(C)

phương trình biến thiên của điện tích theo thời gian lần lượt là q1 = 4.10 cos2000t, q2 = Qocos(2000t + 42), 43 = 2.10 cos(2000to + T). Gọi q12= (1 + (2 ; 323 = 12 + 13. Biết đô thị sự phụ thuộc của q12 và q23 vào thời gian như hình bên. Giá trị của Qo là :

6.10-c. B. 4.10 C. C.2.10-SC. D. 3.10-c. Câu 22. Tại một điểm xác định bên trong một điện từ trường ở một thời điểm bất kì,

vectơ cường độ điện trường không bao giờ A. vuông góc với vectơ cảm ứng từ. B. dao động cùng pha với vectơ cảm ứng từ.

song song với vectơ cảm ứng từ. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 23. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần có hệ số

tự cảm L = 30 MH và tụ điện có điện dung C = 0,1 nF. Lấy tốc độ truyền sóng trong chân không là c= 3.10° m/s. Mạch dao động trên có thể thu sóng vô tuyến thuộc loại

sóng trung. B. sóng dài. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. Câu 24. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì

nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng.

nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng. Lộ C, nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng.

áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn. Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng. B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ. C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại. D. Bức xạ tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của bức xạ hồng ngoại.

Câu 26. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe Y-âng cách nhau 2 mm,

hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 um đến 0,75 um. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ ba kể từ vân sáng trắng trung tâm là

  1. 0,75 mm. B. 0,60 mm. C. 1,05 mm. D. 0,85 mm. Câu 27. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, dùng đồng thời hai ánh

sáng đơn sắc có bước sóng A = 0,5 um (màu lam) và A2 = 0,4 km (màu tím). Khoảng cách giữa hai khe a= 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D= 1 m. Vị trí cách vẫn trung tâm gần nhất có cả vẫn tím và vẫn lam là A. 2 mm. B. 4 mm.

  1. 4,812 mm. D. 2,46 mm. Câu 28. Một đĩa tròn mỏng bằng gỗ bán kính R = 50 cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có

gắn một cái cọc thẳng đứng chìm trong nước. Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng cũng không thấy được cái cọc. Biết chiết suất của nước là 4. Chiều dài tối đa của cái cọc là A. 44 cm. B. 45 cm.

  1. 54 cm. D. 67 cm. Câu 29. Hiện tượng quang dẫn là
  2. hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi giảm nhiệt độ. C. hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi tăng nhiệt độ.
  3. hiện tượng bắn electron ra khỏi chất bán dẫn Câu 30. Giới hạn quang điện của một kim loại là A = 0,30 um. Công thoát của kim loại

đó là

  1. 2,21 eV. . B. 4,14 eV. C. 6,62 eV. D. 1,16 eV. Câu 31. Trong hiện tượng quang – phát quang, nếu ánh sáng phát quang là ánh sáng màu | lục thì ánh sáng kích thích không thể là ánh sáng nào sau đây ?
  2. Ánh sáng cam. B. Ánh sáng chàm. C. Ánh sáng lam. D. Ánh sáng tím. . Câu 32. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hiđrổ

là ro. Khi electron chuyển từ quỹ đạo L lên quỹ đạo 0 thì bán kính quỹ đạo tăng thêm A. 25ro.

  1. 21ro. C. 5ro.
  2. 3ro. Câu 33. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 15 cm cho ảnh thật A’B’ ca

5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là A. 4 cm. B. 6 cm.

  1. 12 cm. . D. 18 cm. Câu 34. Nơtron nhiệt là
  2. nơtron nhanh. B. nơtron nóng. C. nơtron chậm. D. nơtron nguội. Câu 35. Trong các điều kiện sau đây, điều kiện nào cần để phản ứng phân hạch dây

chuyện xảy ra ? A. Hệ số nhân nơtron lớn hơn hoặc bằng 1. B. Hệ số nhân nơtron nhỏ hơn 1. C. Hệ thống phải nằm trong trạng thái dưới hạn. D. Toàn bộ số nơtron sinh ra đều không bị hấp thụ trở lại.

Câu 36. Số lượng hạt nhân của một đồng vị phóng xạ sau 10 ngày giảm 64 lần. Số lượng

hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó sẽ giảm bao nhiêu lần sau 5 ngày ?

  1. 32 lần. . B. 16 lần. C. 8 lần. D. 4 lần. Câu 37. Cho phản ứng hạt nhân: RT + + 3He +X. Biết độ hụt khối của hạt nhân T,

hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u ; 0,002491 u và 0,030382 u. Cho uc^ = 931,5 MeV. Năng lượng toả ra của phản ứng là .

  1. 15,017 MeV. B. 17,498 MeV. C. 200,025 MeV. D. 21,076 MeV. Câu 38. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng A. giao thoa ánh sáng.
  2. tán sắc ánh sáng. C. phản xạ ánh sáng.
  3. khúc xạ ánh sáng. Câu 39. Một sóng điện từ có chu kì T = 10 “s truyền theo phương thẳng đứng. Tại điểm

M trên phương truyền vào thời điểm t vectơ cường độ điện trường E đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. Vào thời điểm t tại điểm N trên phương truyền sóng cách M là 1,5 km thì vectơ cảm ứng từ B đang A. hướng về phía Tây và có độ lớn cực đại. B. hướng về phía Đông và có độ lớn cực đại. C. hướng về phía Tây và có độ lớn bằng 0.

  1. hướng về phía Đông và có độ lớn bằng 0. Câu 40. Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cmo dung dịch chứa ở Na có chu kì bán rã T= 15 h

với nồng độ 10°mol/lít. Sau 6 h lấy 10 cm máu tìm thấy 1,5.108mol Na . Coi ở Na được phân bố đều trong máu. Thể tích máu của người được tiêm khoảng A. 1,9 lít.

  1. 3 lít. C. 2 lít.

5 lít.

1D6B 11 D 16 D. 21 B 26 C 31 A 36 cl 2 C 7 A 12 D 17 D 22 c 27 A 32 B 37 B. 3 A 8 A 13 D 18 B 23 A 28 A 33 D 38 B] 4 A 9 B 14 C 19 D 24 B 29 A 34 C 39 A 5 A 10 A 15 A 20 B 25 C 30 B 35 A 40 D Câu 4. A.

Hợp lực F = F3 + F3 do q1 và q2 tác dụng lên q3 được biểu diễn trên hình, độ lớn của các lực được xác định như sau:

9.10o|4,43|_ 9.109 27.10-8.10-7|| F3 = –

1 = 27.104

N R 113

0,32 9.10°92931 9.10° 64.10-8.10-7||

1 = 36.104 N. F —- Ž 0 ,42

.

41(A) F3 = VB? +F33 = 45.104 N. Câu 5. A. về 2glcosa – cos a) = 1,78 m/s; op: 4

T= mg(3cosa – 2cosao) = 1,18 N. Câu 6. B. Trong khi con lắc dao động, hợp lực giữa trọng

lượng P của con lắc với lực căng Q của dây treo tạo ra gia tốc cho quả nặng: P+Q=mã Tại vị trí cân bằng (Hình vẽ), ta có :Q-P= maht hay: Q-mg = my’ => v2 = (Q-mg)

= 0,45(3-0,1.10)=9 = v=3 m/s.

43(C)

mänt

IN

P

0,1

Câu 7. A. Do độ lớn lực đàn hồi cực tiểu là 1 N nên trong quá trình dao động, lò xo luôn

k

bị dãn. Tại các vị trí biên trên và biên dưới : Arên min ; Alaiới =”max Biên độ của dao động: A = (Adưới – Aren)=(Fmax – Fmin)= 0,03 m= 3 cm. Tại vị trí cân bằng : A = = =(Auen +A)= ( a + Fan )=0,05 m = 5 cm.

tên )=

Tại vị trí cân bằng:

(Fmax +Fmin

,05 m=5 cm.

Khi F= 3 N thì Al =

06 m = quả cầu ở dưới vị trí cân bằng: x= 0,01 m.

Động năng của quả cầu : Wa= (A? – x)=0,02 J.

10-5

Câu 10. A. L = 10lg

= 10lg

– = 70 dB.

To

10-12 – 70d

Câu 11. D. Mạch ngoài có (R/R2) nt (RJ//R4) ; RAB=R12+R34 =0,75 + 0,75 =1,5 2.

= 2,4 A.

* 1,5+1

Cường độ dòng điện toàn mạch : A==

Rabtr

U U34 Số chỉ của ampe kế :IA=I1- I3 =.

R1 R3

IR R12

R24 1134 = 12A

Ri

R3

Câu 12. D. Theo giả thiết : M = cos(102t + x)=3

un =50810rtz +_ 2MAN)- sco(10nt + + ) = up =-=sin(t + ); \uxl5, 1-2) * =4 cm.

o

,

> Un =-5sin(itti +Q)

= 4 cm.

Câu 16. D. Hai điểm H và K đối xứng với nhau qua một bó sóng nên sẽ dao động cùng

pha với nhau.

Câu 17. D. Khi

=>

10021(rad/s) thì U.max

R2

2 – Khi do biến thiên từ 50 (rad/s) đến 1000 (rad/s) thì UL luôn tăng.

10012R

8.

Câu 18. B. Ta có : UIcosp = PR+ g. Vì R = 20%

Thay số ta được 200…0,9=512 508I=0,72 A.

20

Câu 19. D. Điện áp tức thời uR vuông pha với uce

=1

\X

Tại tị : up = 0 V ; uc = -100 v=Uoc = 100 v. Tại ty : uc =-50 V; UR = 50/3 V = Vor ==

5015

12

= 100 V. T(-5012

( -50)

1 V

Hệ số công suất của đoạn mạch là : cosp =

UOR UBR +Uắc

100 Vloo? -1002

5

Câu 20. B. Khi = =60T/2 (rad/s) thì trong mạch có cộng hưởng điện và UL =UR. Tại con có : o = ; Z =Z=ReRo =ZZc==

(1)

LC

as LR2

Đề Long thì c –

2L

Để UCmax thì c=

auc-Roc ve v

an

(2)

L.

Thay (1) vào (2) ta có: (

50

(rad/s). 2:.–

Iran

Câu 21. B. Từ đồ thị, ta thấy tại thời điểm t, q23 đạt giá trị cực tiểu = 923 = ; q2 = -2 và đang giảm= 12 = “. Như vậy q12 và q2 lệch pha nhau”. (Q12 = 2Q23

3912 = 91 +92 . . Ta có : {912 = +q2

.. 2423 = 292 + 293 1923 = 42+43 Vì qị ngược pha với q3 = + 24 =0= 2 = 2 + 2 3 4 eá -(032)+(93) +2012) 0 com()-03 – 0 Mặt khác ta có : [912 = 91 +92 Q 2 = 42 +QƏ + 2.4.Qo.cosQ2 1923 = 92 +43° Qź3 = Qă + 22 +2.Q0.2.cos(nt – 02) (4Q23 = 42 + Qố + 2.4.Qo.cos42 76032 = 14 +3Qă

. .. (2) (Q2z = Qē + 22 – 2.Qo.2.cosm2 Từ (1) và (2) ta tìm được do = 4.10° C. Câu 27. A. Vị trí có cả vận tím và vẫn lam : X = x26kA =k222 x

kı =^2k2 = K2 = |kıl = 0 ; 4 ; 8 ;… và |k2| = 0; 5; 10 ;… siCo

().

2D 4.0.5.10 Vậy Xmin = k –

10m =2 mm. mij . “I a 1.10-3 Câu 32. B. Bán kính quỹ đạo dừng n =noro. Quỹ đạo dừng L ứng với n=2=CL = 4ro

Quỹ đạo dừng 0 ứng với n= 5 →ro = 25rporo-IL = 2troCâu 37. B. Ta có T+ 3D+ 3He+ồn ; Am=Zm + Nm, – màn

= m n =Zmp + Nmn-Am. Năng lượng toả ra :AW=(m1 + mp-mHe-mco . = [mp + 2mn – Amt + mp + mn – Amp-(2mp +2mn – Amhe) – mn]c ́ = 17,498 MeV.

Câu 40. D. Số mol Na được dùng để tiêm vào máu của bệnh nhân :

no = 10-.10 2 = 10 – mol. Số mol 7 Na còn lại trong máu của bệnh nhân sau 6h:

In 2t

In 2.6 n=noe-At = 10-se 15 = 10-5e 15 = 0,7579.10-5 mol.

7.579 Thể tích máu của bệnh nhân . V_ 0,7579.10-10-2

<=5,052 = 5 lít. 1,5.10-8 1,5

Đề trắc nghiệm luyện thi THPT quốc gia năm 2021 Khoa học tự nhiên Tập 2 – Đề số 14 môn Vật lí
Đánh giá bài viết