Nguồn website giaibai5s.com

Câu 1. Kim loại nào sau đây chỉ khử được Fe” và Fe?”? A. Mg

  1. Al C. Fe
  2. Ag Câu 2. Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều

loại mặt nạ phòng độc. Chất X là A. đá vôi.

lưu huỳnh. C. than hoạt tính. D. thạch cao. Câu 3. Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là A. HCOOC2H5.

C2H3COOC2H5. C. C2H3COOCH3.

CH3COOCH3. Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ? A. Cr không tác dụng với nước.

CHO có tính lưỡng tính. C. Axit H2CrO4 là chất rắn, màu vàng. D. CO, không tan trong nước.

Câu 5. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeSO4, lọc kết tủa và đem nung trong

không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là A. Fe(OH)3. B. Feo.

  1. Fe(OH)2. D. Fe2O3. Câu 6. Chất nào sau đây phản ứng với HNO3 tạo hỗn hợp khí? 1. A. MgCO3 B. FeCO3 C. Al2O3 D. Fe(OH)3 Câu 7. Một bạn học sinh đã viết các phương trình hoá học sau:

(1) 2Fe(NO3)3 + Cu + Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. (2) Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe. (3) 2Ag + 2HCl → 2AgCl + H2.. (4) Pb+02 PbO2.. . Nhận định nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các phương trình hoá học trên đều đúng. B. Phương trình hoá học (1), (2) là đúng ;(3) và (4) là sai. C. Tất cả các phương trình hoá học trên đều sai.

  1. Phương trình hoá học (2) và (3) là đúng ;(1) và (4) là sai. Câu 8. Khí nào sau đây có thể gây ra hiện tượng mưa axit ? A. NH3
  2. CH4 C. SO2
  3. H2 Câu 9. Trong các cacbohiđrat sau, chất nào không bị thuỷ phân ?
  4. saccarozo B. glucozơ C. tinh bột D. xenlulozơ Câu 10. Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là

trimetylamin) gây nên. Vì thế để khử mùi tanh của cá, người ta thường dùng A. nước vôi. B. phèn chua. C. giấm.

  1. axit clohiđric. Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại a-amino axit ? A. H2NCH(CH3)NH2
  2. HOOCCH(CH3)COOH

.. C. H2NCH2CH2COOH

  1. H2NCH(CH3)COOH Câu 12. Cho từ từ Ba(OH)2 vào dung dịch chứa hỗn hợp 1 kết tủa | H2SO4 và ZnSO4 thu được kết quả như hình bên.

в Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Đoạn OA là khối lượng kết tủa BaSO4.

с р B. Đoạn AB ứng với khối lượng kết tủa Zn(OH)2. C. Khối lượng đoạn BC giảm do hoà tan Zn(OH)2. D. Khối lượng đoạn CD không đổi do Zn(OH)2 đã

NBa(OH)2

-Y

tan hết.

Câu 13. Cho 10 gam hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít

khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là A. 65%.

  1. 50%. C. 40%. D. 35%.

Câu 14. Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 3. B. 4. C. 1.

  1. 2. Câu 15. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống được thu đầy một trong các khí sau : HCl, NH3, SO2, O.

Sau đó úp ngược 4 ống nghiệm vào một chậu nước như hình vẽ dưới đây:

MATTHWO

6117, 1:

20170411

III,

M

L.

AL

в pH = 7 pH = 5

pH = 10

pH = 1 Các khí trong các ống nghiệm A, B, C, D lần lượt là A. HCl, O2, NH3 và SO2.

  1. O2, HCl, NH3 và SO2. C. O2, SO2, NH3 và HCl.
  2. O2, NH3, HCl và SO2. Câu 16. Chất X tác dụng với HNO, thấy có khí thoát ra. Cho X vào dung dịch HCl dư

thu được dung dịch Y. Cho Cu vào dung dịch Y thấy Cu tan ra. Vậy X là chất nào sau đây ? A. Fe304 . B. FeO

  1. Fe
  2. Fe2O3 Câu 17. Cho dãy các chất : NH4Cl, (NH4)3PO4, KNO3, Na2CO3 và Ca(H2PO4)2. Số chất

trong dãy khi phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo kết tủa là A. 2.

  1. 1. C. 3.
  2. 4. Câu 18. Cho 2,4 gam Al, Zn, Fe tác dụng hết với oxi thu được hỗn hợp X gồm 5 oxit có

khối lượng là 3,4 gam. Để hoà tan hết hỗn hợp X cần thể tích dung dịch HCl 1M là

  1. 125 ml. B. 50 ml. C. 100 ml. D. 25 ml. Câu 19. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng

90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kilogam xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kilogam axit nitric. Giá trị của m là A. 11,50.

8,51. C.9,45. D. 10,50. . . Câu 20. Cho các chất HCOOC6H5; CH3COOC2H4; C6H5COOCH3; (CHCOO) CHỊ. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ancol? B. 2 C. 3

4

1

Câu 21. Cho các loại tơ : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, to enang. Các

loại tơ nhân tạo là A. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

  1. tơ tằm và tơ enang. D. to visco và tơ nilon-6,6.

| D. to visco và tơ axetat. Câu 22. Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, bậc một kế tiếp nhau trong

dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,425 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong X là A. C2H5NH2 và C3H3NH2.

  1. C2H3NH2 và C3H5NH2. C. CH3NH2 và C2H5NH2.
  2. C2H5NH2 và (CH3)2NH. Câu 23. Các chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2 thoả mãn các tính

chất sau: -X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH. – Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. – Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc. X, Y, Z lần lượt là A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. B. CH3(CH2)2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. C. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.

  1. CH3(CH2)2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH(CH3)2. Câu 24. Hoà tan 7,2 gam hỗn hợp gồm muối magie sunfat và một muối sunfat của kim loại

kiềm vào nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 phản ứng vừa đủ với X, thu được 11,65 gam kết tủa và dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 6,50.

  1. 7,00. C. 8,20. D. 5,95. Câu 25. Điện phân dung dịch chứa 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 với điện cực trơ

(có màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân chứa các ion: A. K*, CI, NOZ.

  1. K+, Cu2+, NO3 C. K, Ht, Cu2+, NO3.
  2. K, OH, NOZ. Câu 26. Cho 10,2 gam phenyl axetat tác dụng với 120 ml dung dịch NaOH 1,5M đun

nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,05.

  1. 14,85. C. 17,82. D. 16,05. Câu 27. Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn

| hợp khí X gồm CO2 và NO và dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y sau đó

cho tiếp bột Cu vào thì thấy có m gam Cu bị hoà tan và thu được một khí không màu hoá nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất của Nh). Giá trị của m là A. 14,4.

  1. 16,0. C. 9,6.
  2. 11,2. Câu 28. Cho dãy các chất : Al, Cl2, NaOH, Na2S, Cu, HCl, NH3, NaHSO4, Na2CO3 và

AgNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 6. B. 9. C. 8.

  1. 7. Câu 29. Trên 2 đĩa cân ở vị trí cân bằng có 2 cốc thuỷ tinh. Mỗi cốc đựng 100 gam dung

dịch HCl 16,425%. Thêm vào cốc thứ nhất 20 gam bột CaCO,. Cần phải thêm vào cốc thứ hai x gam bột MgCO3 để khi phản ứng hoá học kết thúc thì hai đĩa cân vẫn ở vị trí cân bằng. Giá trị của x gần nhất với A. 23,53.

  1. 22,75.
  2. 21,15. . D. 24,45. : Câu 30. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được dung

dịch Y. Chia Y thành 3 phần bằng nhau: – Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào phần (1) đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng vừa hết 100 ml. – Cho từ từ 450 ml dung dịch HCl 1M vào phần (2), thu được 3a gam kết tủa. – Cho từ từ 750 ml dung dịch HCl 1M vào phần (3), thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 36,90.

  1. 28,50. C. 40,65.
  2. 44,40. Câu 31. Hợp chất X (chứa vòng benzen) và có tỉ lệ khối lượng mc: mụ: mo= 14:1: 8.

Đun nóng 2,76 gam X với 75 ml dung dịch KOH 1M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được a

gam chất rắn khan. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. – Giá trị của a là A. 5,40.

  1. 6,60. C.6,24.
  2. 6,96. Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng HNC,H,(COOH),

thu được a mol H2O và b mol CO2 (a >b). Cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HCl dư vào Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của a là A. 0,54.

  1. 0,30. C. 0,64.
  2. 0,43. Câu 33. Hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho m gam X tác dụng với 240 ml

dung dịch NaOH 1M (dư 20% so với lượng cần phản ứng), tạo thành dung dịch Y. Chưng cất Y thu được 20,4 gam chất rắn khan (có chứa muối của một axit hữu cơ) và một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 15,8.

  1. 17,2. C. 19.2.
  2. 18,6. Câu 34. Cho 0,1 mol chất X (có công thức C,H,ONG) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol

NaOH đun nóng thu được hợp chất làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 14,6.

17,8.

23,1. E D . 12,5. .

Câu 35. Thí nghiệm điều chế HNO3 trong 1

Bông tẩm xút phòng thí nghiệm được mô tả như hình bên. Nhận xét nào sau đây không đúng ? KNO3 (tinh thể A. Bông tẩm xút để ngăn H2SO4 bay ra H2SO4 (đặc) khỏi bình. ,

Hỗn hợp

| lạnh B. Hỗn hợp lạnh để ngưng tụ HNO3. – C. Nếu trong ống xuất hiện khói nâu thì phải đun nhẹ hơn.

HNO3 D. Khi đun, cần phải hơ nóng đều nhánh

có hoá chất rồi đun sôi từ từ. Câu 36. Thực hiện các phản ứng sau: X+ NaOH + X + Xa

XL+NaOHrắn Cao rán, to ,Xg+Na2CO3 X – HSO4,170°C) X4 + H2O , X2 + O2 men giấm + X3 + H2O

1500°C 2X3 –

X6 + H20 → X6 + 3H2 3

HgSO4, 80°C → X, làm lạnh nhanh X + Hy Nito , X, Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. X là etylaxetat. B. X có phản ứng với AgNO3/NH, tạo kết tủa.

. C. X4 làm mất màu dung dịch KMnO4.

  1. Xs có phản ứng tráng gương. Câu 37. Chia 13,6 gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4) thành hai phần bằng

nhau. Hoà tan hoàn toàn phần (1) trong dung dịch HNO3 (dư), thu được dung dịch X. VÀ Cô cạn dung dịch X được 21,78 gam một muối khan. Phần (2) cho tác dụng vừa đủ ” với 100 ml dung dịch chứa HCl a mol/l và H2SO4 b mol/l, sau phản ứng thu được

14,35 gam muối khan. Tỉ lệ a b là A. 5:7.

  1. 4:3. C. 5:3.
  2. 2:3. Câu 38. Nung nóng 3,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg và Fe trong khí oxi, sau một thời

gian thu được 4,7 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư) thu được 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là

  1. 0,40 mol. B. 0,30 mol. C.0,45 mol. D. 0,35 mol. Câu 39. Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O thuộc loại hợp chất no, mạch hở và chứa hai

loại nhóm chức. Thuỷ phân X trong môi trường axit vô cơ loãng, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T (Y và Z thuộc loại hợp chất đơn chức, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều tác dụng với Na giải phóng Hg). Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Nếu đốt cháy hoàn toàn Z thì thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Cho 0,52 gam T phản ứng hết với dung

dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được 1,08 gam Ag và chất hữu cơ E (ME – MT= 50). Nhận xét nào sau đây sai ? A. Tổng số nguyên tử C trong các phân tử X, Y, Z và T bằng 14. B. Tỉ lệ số nguyên tử H trong Y và T là 1:1. C. Ở nhiệt độ thường chất Y không tác dụng với Cu(OH)2.

  1. Chất T có mạch cacbon không phân nhánh. Câu 40. Cho 41,2 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là

C3H12O3N2 và CHO NS tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 2M đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít (đktc) một chất khí duy nhất có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 57,9.

  1. 35,0.
  2. 50,6. . D. 51,8.

1 c 6 B 11 D 16 A 21 D 26 D 31 c 36 D

2 C 7 B 12 B 17 C 22 A 27 B 32 A 37 c | 3 B 8 C 13 A 18 A 23 A 28 B 33 A 38 D 4 A 9 B 14 D 19 D 24 D 29 c 34 c 39 C

5 D 10 C 15 C 20 B 25 C 30 A 35 A 40 A Câu 36. XI: CH3COONa ; X2: C2H5OH; X3 : CH4.

X4 : CH4 làm mất màu dung dịch KMnO4. . X5 : CH3COOH không tham gia phản ứng tráng bạc.

X6: C2H2 phản ứng với AgNO3/NH3 tạo C2Ag2. Câu 37. Xét phần (1): Muối khan khi cô cạn X là Fe(NO3)3 = nFe(NO,1=0,08 mol.

Bảo toàn nguyên tố Fe = nFe(X) = 0,18 mol = ne(x) = 0,22 mol. Xét phần (2): Áp dụng BTKL = 35,5nq + 96no3- = 14,35 – 0,09.56 = 9,31 (1)

Áp dụng ĐLBT điện tích:8 nc + 2nso2 = 2no (phần 2)= 2.no(x)=0,22 (mol) (2)

(1) và (2) JJ”c = a = 0,1 mol

{“50:- = b = 0,06 mol – 6 = OOK = 5:3

Câu 39. Từ phản ứng thuỷ phân = X chứa chức este ;Y là axit no mạch hở hoặc ancol

đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi : CnH2nO2 hoặc CH2nO. Z là ancol no, đơn chức, mạch hở, có số C trong phân tử bằng :n>,<, = 2.

3-2

* Vậy Z là C2H5OH.

| =Y có CTPT C2H4O2 (Y có cùng số nguyên tử C với Z ; loại C2H4O vì không | tồn tại CH2=CH-OH và X no).

BCTCT của Y là CH3COOH (phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường).

Khi 1 nhóm CHO » COONH4 thì phân tử khối tăng 33, mà 33 <50 < 33.2

= Trong T ngoài 1 nhóm CHO còn có 1 nhóm COOH. X có chức este, khi thuỷ phân tạo ra CH3-COOH và C2H5OH HT phải có nhóm –COOH và JOH.

nag 0,01 nt = Ag = 4,01 = 0,005 (mol) = M1 = 9,0 =104. 2 2

0,005 Gọi công thức T: (HO) R(CHO)-COOH817a + R = 30

→ a= 1, R= 13 (CH) Vậy T có CTCT : HOOC-CH(OH)-CHO. , CTCT của X là C2H5 OOC-CH(OOC-CH3)CHO Câu 40. Tác dụng với KOH mà thu được 1 khí duy nhất hoá xanh quỳ tím ẩm thì :

Với công thức phân tử C4H12O3N2 suy ra công thức cấu tạo là (CH3NH3)2CO3. Với công thức phân tử CHO NS suy ra công thức cấu tạo là CH3NH3HSO3.

(CH3NH3)2CO3 + 2KOH → K2CO3 + 2CH3NH2 + 2H20 (mol)

X

2x CH3NH2HSO3 + 2KOH → K2SO3 + CH3NH2 + 2H20 (mol)

у Ta có 4 = 0,365 > nhản hợp> 42 = 0,332

124

| = nOH phản ứng=2.nhỗn hợp< nơOH ban đầu =0,8 mol => KOH dư . (2x+y=0,5 x=0,15

> m= 138.0,15 + 158.0,2 +0,1.56 = 57,9 (gam). 1124x +113y=41,2 y=0,

 

 

Đề trắc nghiệm luyện thi THPT quốc gia năm 2021 Khoa học tự nhiên Tập 2 – Đề số 14 môn Hóa học
Đánh giá bài viết