Nguồn website giaibai5s.com

Câu 1. Khi con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng 0 khi vật ở . A. vị trí cân bằng.

  1. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng 0. | C, vị trí có li độ cực đại.
  2. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. Câu 2. Một chất điểm dao động điều hoà trên một quỹ đạo dài 1, quãng đường mà chất

điểm đi được trong một chu kì là A. 21. B. 41.

  1. Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với tần số 4,5 Hz. Trong quá

trình dao động, chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g= 10 m/s^. Độ dài tự nhiên của lò xo là A. 46,8 cm. B. 48 cm.

  1. 42 cm.
  2. 40 cm. Câu 4. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân

bằng là 62,8 cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 200 cm/s? Lấy m = 10. Chu kì dao động của vật là A. 2 s. B. 0,2 s.

  1. 3,18 s. D. 0,318 s. Câu 5. Một con lắc đơn có vật nặng khối lượng m = 200 g và độ dài dây treo l= 2 m.

Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng do = 10°. Cơ năng và vận tốc vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất lần lượt là

  1. 6,1 J; 2 m/s. B. 0,061 J; 0,78 m/s. C.2J; 2 m/s. D. 0,02 J;0,78 m/s. Câu 6. Hai điện tích điểm q = 2.10°C và q2 = -8.10 ° C lần lượt đặt tại A và B với

AB = a = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó E2 = 4E1. A. M nằm trong AB với AM=2,5 cm. B. M nằm trong AB với AM = 5 cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.

Câu 7. Một vật nặng treo vào đầu lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 12 cm. Kích thích cho

vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm, thì thấy chiều B dài cực đại của lò xo là 19 cm. Cho gia tốc rơi tự do g= (m/s ). Chu kì dao động là A. 4 s.

B.0,4 s.

C.0,6 s. . D. 5 s. Câu 8. Đầu A của một dây cao su nằm ngang, được nối với nguồn phát dao động theo

phương vuông góc với dây có chu kì 0,25 s. Sau 1,5 s thì dao động truyền được 4,5 cm dọc theo phương truyền sóng. Bước sóng trên dây là A. 0,375 m. B. 0,125 m. C. 0,25 m.

  1. 0,75 m. Câu 9. Trên đoạn mạch chỉ có điện trở và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, nếu chỉ giảm tần

số của dòng điện thì A. công suất của đoạn mạch giảm. B, điện áp giữa hai đầu điện trở giảm. C. hệ số công suất của đoạn mạch tăng.

  1. cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn điện áp một lượng không đổi. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Hiện tượng giao thoa xảy ra khi hai sóng

được tạo ra từ hai tâm sóng dao động cùng phương và có thêm đặc điểm sau: A. cùng tần số, cùng pha.

  1. cùng tần số, ngược pha. C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. cùng biên độ, cùng pha. Câu 11. Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 2

thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 2 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là: A. % = 3,7 V;r=0,2 12.

  1. 8 = 3,4 V;r=0,1 12. C. E= 6,8V;r=0,1 12.
  2. E=3,6 V;r=0,15 S2. Câu 12. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần

nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85 m. Tần số của âm là

  1. 185 Hz. B. 170 Hz. C. 200 Hz. D. 255 Hz. Câu 13. Cho đoạn mạch gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn cảm

thuần, UAB=UV2cosat (V). Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử lần lượt là UR= 30 V ;UL = 50 V; Uc= 90 V. Giữ nguyên các phần tử khác của mạch, thay

R bởi một điện trở khác thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở này là 25 V. Điện * áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là

20,5 13 V. B. 15,25 73 V. C. 22,25 73 V. D. 31,25 13 V. Câu 14. Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra

ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. B. chỉ ở mặt phân cách giữa một môi trường rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí). C. chỉ với lăng kính thuỷ tinh. D. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.

Câu 15. Một ống trụ có một pittông ở một đầu ống, để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí

trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của ống. Tốc độ âm trong không khí là 330 m/s. Để âm nghe được to nhất ta phải điều chỉnh pittông để cột không khí trong ống có độ dài nhỏ nhất là

  1. 0,75 cm. B. 0,50 cm. C. 25,0 cm. D. 12,5 cm. Câu 16. Ưu điểm nào sau đây không phải là của máy biến áp ?
  2. Giúp biến đổi điện áp và cường độ dòng điện rất dễ dàng. B. Hiệu suất cao.
  3. Cấu tạo đơn giản. D. Hoạt động được cả với dòng điện xoay chiều lần một chiều. Câu 17. Các mức năng lượng En của nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức :

En = 9 (n = 1, 2, 3,…). Cho c = 3.10* m/s, h = 6,625.10^^ J.S. Biết khi nguyên tử

700000

.

..

.

hiđrô chuyển từ mức năng lượng En về mức kế cận thì phát ra phôtôn có bước sóng A = 0,6563 um và bán kính nguyên tử giảm đi 2,25 lần. Giá trị năng lượng En là

  1. -1,51 eV. B. -13,6 eV. C. 1,51 eV. D. 13,6 eV. Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u=Uocosot có Up không đổi và o thay đổi được vào hai

đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ở thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi 0 = 0 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi = 2. Hệ thức đúng là :

69,= To B. 61 + 6 = 1c 0.999 = ic D. on -en = VŽc Câu 19. Cho mạch điện như hình bên. Đặt

vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều uAB = 50/10 cos(100Tt) (V), cuộn cảm thuần 1 có độ tự cảm Lĩ, cuộn cảm thuần 2 có độ tự cảm L =P(H), I= 50 2. Số chỉ của ampe kế là 1 A. Độ tự cảm Lọ nhận giá trị bằng

0,5(H). B.-(H)… c. 0,3 73 (H). D. 2CH). Câu 20. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100 2, độ tự

cảm L= (H) mắc nối tiếp với tụ điện C-19°F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 200cos100mt (V). Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là : A. Ug = 2000 100m + ). B. ug =2000×10074 + )). C.ug = 200cos 100 – 5 )(v). D. u – 200cos 10ont ().

π

10-4

TT

Câu 21. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến áp để tăng điện áp hai đầu

dây dẫn lên 100 lần và giữ nguyên công suất truyền đi thì công suất hao phí do toả “: nhiệt trên đường dây sẽ

  1. giảm 10” lần. B. giảm 10% lần. C. tăng 10” lần. D. tăng 10% lần. Câu 22. Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang

hình sin truyền qua theo chiều dương của trục

Ox. Tại thời điểm to, một đoạn của sợi dây có MITO Bi hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau

  1. I. 4 C. Tt.
  2. 21t. Câu 23. Tìm phát biểu sai về dòng điện xoay chiều.

Dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều vì dòng điện xoay chiều A. dễ sản xuất với công suất lớn, giá thành rẻ hơn. B. truyền tải đi xa với điện năng hao phí nhỏ nhờ dùng máy biến áp. C. có đủ các đặc điểm của dòng điện một chiều.

  1. có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều khi cần thiết. Câu 24. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con

lắc dao động điều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều

với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con | lắc dao động điều hoà với chu kì T bằng

  1. TV2. C.

.

  1. 2T.

D.

Câu 25. Trong mạch dao động LC, điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện qua

cuộn cảm thuần biến thiên A. điều hoà cùng tần số.

  1. tuần hoàn và cùng biên độ. . . C. điều hoà cùng pha.
  2. điều hoà và ngược pha nhau. Câu 26. Cho hai mạch dao động lí tưởng LCL và LC2.

Trong hệ trục tọa độ vuông góc qOi, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện tích và dòng điện của mạch dao động thứ 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện tích và dòng điện của mạch dao động thứ 2 (Hình bên). Biết điện áp cực đại hai bản tụ trong hai mạch dao động là bằng nhau. Tỉ – SỐ độ tự cảm của mạch thứ 1 so với mạch thứ 2 là

nia

  1. 64.

Hy

  1. 256.

: ;?

256

1C61B11 | A 16 D 21 B 26 B 31 D36 C | 2 A 7 B 12 c 17 A 22 c 27 D 32 C 37 c.

3 A 8 D 13 D 18 C 23 c 28 A 33 c 38 c. 4 A 9 C 14 À 19 A 24 B 29 C 34B 39 A 5 B 10 D 15 D 20 A 25 A 30 A 35 C 40 B Câu 3. A. A max – min 56 – 40 -0.

:

::

cm.

28 cm

Áp dụng công thức: T = 20,

  1. Từ đó tính được Alo ;

= lo = Imax – A – Alo – 46,8 cm.

.

Câu 4. A. Vmax =@A; amax = @ A

a max

max

max

2

21.Vmax=

T=

=

211.62,8

200

2s

.

w

a max

Câu 27. Một tụ điện có điện dung C = 1 AF được tích điện đến hiệu điện thế U = 10 V.

Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 1 H và điện trở thuần không đáng kể. Lấy gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện. Cho T = 10. Biểu thức điện tích trên mỗi bản tụ điện theo thời gian là :

A.q=10* sin( 500nt +)C). C.q= 10-* sin(1000+ – (C).

  1. q=10-sin( 500nt –|(C). D. q=10-* sin(1000 + )(C).

Câu 28. Quang phổ vạch được phát ra trong trường hợp nào sau đây ?

  1. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích. B. Có dòng điện phóng qua một chất lỏng, hoặc chất khí ở áp suất thấp. C. Nung nóng một chất khí, ở điều kiện tiêu chuẩn.
  2. Có dòng điện phóng qua một chất lỏng ở áp suất rất thấp. Câu 29. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ
  3. lò sưởi điện. B. lò vi sóng. C. hồ quang điện. D. màn hình vô tuyến. Câu 30. Hai dao động cùng phương có li độ x1 và X2 (đều tính bằng cm). Biết

2x + 3×3 = 35 (cm?) không phụ thuộc t. Khi dao động 1 có li độ 2 cm thì vận tốc – của nó có độ lớn 45 cm/s. Khi đó vận tốc dao động 2 có độ lớn là

  1. 10 cm/s. B. 30 cm/s. C. 60 cm/s. D. 55 cm/s. Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,

khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng A = 450 nm và A2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vận trung tâm và cách vẫn trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 4. . B. 5.

  1. 2.
  2. 3. Câu 32. Trong một thí nghiệm với khe Y-âng, cách nhau a = 1,2 m, trên màn quan sát đặt

cách hai khe một khoảng D = 0,9 m, người ta đếm được 6 vẫn sáng, mà hai vẫn sáng ngoài cùng cách nhau 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là

  1. 0,45 um. B. 0,66 um. C.0,64 um. D. 0,50 um. Câu 33. Đặt một thước dài 70 cm theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước

nằm ngang đầu thước chạm đáy bể). Chiều cao lớp nước là 40 cm và chiết suất của nước là ở. Nếu các tia sáng Mặt Trời tới nước dưới góc tới 1 (sini = 0,8) thì bóng của thước dưới đáy bể là A. 50 cm. B. 60 cm.

  1. 52,5 cm. D. 80 cm. . im Câu 34. Khi bước sóng của chùm ánh sáng kích thích có trị số giảm dần thì các phôtôn

chiếu vào bề mặt kim loại có A. tốc độ giảm dần.

| B. năng lượng tăng dần. C. số lượng tăng dần. . .. • D. tần số giảm dần.

Câu 35. Công thoát electron của một kim loại là A = 7,23.10 ° J. Chiếu lần lượt vào

kim loại này các bức xạ có tần số f = 2,1.10′ Hz ; fb = 1,33.10^^ Hz ; fs = 9,375.10^^ Hz ; f = 8,45.10^^ Hz và fs = 6,67.10 Hz. Những bức xạ nào kể trên gây ra hiện tượng quang điện ? Cho h= 6,625.10^^ J.s ; c = 3.10″ m/s.

  1. f , fs và f4. B. fx, fz và fs. C. f và f2. D. fa, fs và fo. Câu 36. Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc

lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính. Góc chiết quang của lăng kính là A. 70°

  1. 75o C. 83o.
  2. 63o. Câu 37. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
  3. thường xảy ra một cách tự phát. B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtron. C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và một vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
  4. thường xảy ra ở trạng thái kích thích và ở nhiệt độ rất cao. Câu 38. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở
  5. nhiệt độ bình thường. B. nhiệt độ thấp. C, nhiệt độ rất cao. D. áp suất rất cao. Câu 39. Hạt nhân lớc là chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 5730 năm. Một lượng chất

phóng xạ của một mẫu C sau thời gian bao lâu chỉ còn bằng 25% lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó ?

  1. 11460 năm. B. 12000 năm. C. 10000 năm. D. 10500 năm. – Câu 40. Cho phản ứng phân hạch: 235U + 3n + 25Mo + 13 La + 2n + 79,e

Biết my = 234,99 u ; mn = 1,01 u ; mMo = 94,88 u ; mLa = 138,87 u. Bỏ qua khối lượng của êlectron. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên bằng .. A. 3,28.10-11 J. B. 3,43.10-1 J. C. 3,50.10-11 J. D. 3,62.10-1 J.

Câu 5. B. Cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó tại li độ cực đại. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng ta có:

W= mghmax = mg/(1 – cosao) = 0,061 J. Mặt khác, cơ năng của con lắc bằng động năng của nó tại vị trí cân bằng:

W = -mv2 = v= 20 = 0,78 m/s. Câu 7. B. Alo = max – lo – A= 4 cm.

Alo

| Áp dụng công thức : T = 2c –

5 tính được T = 0,4 s.

.

4.

::

.:

Câu 11. A. Khi R = 1,65 (2 = * *.R1 = 3,3 + 8 = 2 + 3,3.

r+R Khi R2 =3,5 12 = E=r+3,5 =r=0,212= E=3,7 V.

Câu 12. C. A = 1,7 m =f=” = 200 Hz. Câu 13. D. Điện áp giữa hai đầu mạch là : U= UK + (UL- Uc)? = 50 V. Khi

UR = 25 V thì Uk -Ucj2543 v. Mặt khác | L = nên UL = 31,25 V3 v.

Câu 15, D. A=T= 0,5 m. Để âm nghe được to nhất thì trong ống phải có sóng dừng với

miệng ống là bụng sóng. Do đó, độ dài cột không khí trong ống phải thoả mãn điều

kiện bằng bội số lẻ lần một phần tư bước sóng : L =k^= Lin = =12,5 cm. Câu 17. A..- 2 = 2,25 = 1,5 =n= 1,5(n – 1)2n= 3

9

= Ep = 36hc – 36.6, 625.10 * 3,10= 2,18.10-18 J 13,6 eV

5.0,6563.106 = Ep = 13,6 = – 1,51ev. Câu 18. C. 11 – 1 = Z1 = Z2 = z{ = z2 = 602 = ze Câu 19. A. z = + °(L + Ly)?

=hth=123-12-2-0, (*).

L + L = =

Câu 18. C. I1 = I2 =Z=Z2

1027

0.5

L

=

H).

Câu 20. A. Z = 100V2 N=I=1A= Ud =10072 v. .

tang = 1 = 0 = ” + i = .cos(1006 + )(a) = us = 200cos( 1oor +]v). Câu 21. B. A = R = R3 4U tăng 100 lần thì AP giảm 10 lần.

Câu 22. C. Từ hình vẽ ta có

2

27Ax

Vậy độ lệch pha giữa hai điểm O và M sẽ là : Ag = 3

=

T.

: Câu 26. B. Từ hình vẽ ta có:

(101 = 4102 Ion s 101 = 16 102

Ionas 1 2 – 1o

LC 1 Qoi = -Qo2 loi Qoz 0 16 VL2C2 16

Mặt khác (Qo2 =CU02

Uại = U2

Mặt khác (20= o do doi – ! thay vào biểu thức

trên ta được l à Câu 27. D. go = 10*C, o = 1000 rad/s; p = $q=10*sin( 100t + c.

trên ta được

Câu 30. A. Thay Xy = 2 cm vào biểu th

(1) ta có | x2 = 3. Đạo hàm

| hai vế của (1): 4x1v1 + 6×2+2=

=10 cm/s.

hai vế của (1) : 48,vị + 6sgva=0 = kal=v, -10 cms. Câu 31. D. khu ky P = k = k + k = k = 3 vị trí. . .

a

a

2,4

Câu 32. C. Giữa 6 vẫn sáng chỉ có 5 khoảng vẫn, do đó :i=

> A = 0,64 um.

Câu 33. C. 1 = 30coi = 30

-1 = 2,5 cm

.

V sini

l’ = 40.tanr =

cm=L=1+1′ = 52,5 cm.

Câu 35. C. fo = = 1,09,10′ HE= chỉ có f và fa.

m

Câu 39. A. –= 0,25 = 2 == 2 st= 2T = 11460 năm. wan mo Câu 40. B. w=(mo – mộc° = 214 MeV = 3,43.10-J.

 

Đề trắc nghiệm luyện thi THPT quốc gia năm 2021 Khoa học tự nhiên Tập 2 – Đề số 11 môn Vật lí
Đánh giá bài viết