Nguồn website giaibai5s.com

ĐỂ 8 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT SỐ HỌC 

Bài 1: (2 điểm) 

Cho các tập hợp A = {1; 3; 8; 10}, B = {1; 3; 10}. 

a) Điền các kí hiệu ∈, ∉, ⊂ vào chỗ trống (…):

1 … A; 3 … B; B… A; 10 … B. 

b) Hãy viết tập hợp X gồm các phần tử thuộc A mà không thuộc B. 

Câu 2: (2 điểm) Cho các tập hợp A = {x + N, 4 < x < 10}

B = {x EN 3 SXS 8).

a) Hãy viết tập hợp A, tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.

b) Cho biết số phần tử của tập hợp A và tập hợp B. 

Câu 3: (3 điểm) Thực hiện phép tính: 

a) 15.141 + 59.15

b) 27.40 + 27.85 – 25.27 

c) 15.{32 : [6 – 5 + 5.(9:3)]). 

Câu 4: (2 điểm) 

a) Viết kết quả phép tính dưới dạng lũy thừa:

35.36.32.31 

26 : 23

b) Tính giá trị của biểu thức sau:

A = 11.10 + 99.10 – (33 : 32 + 24 : 22). 

Câu 5: (1 điểm) Tìm x, biết: 32 – 3.(x + 4) = 8.

BIỂU ĐIỂM – ĐÁP ÁN 

Câu 1: (2 điểm)

a) 1 € A, 3 € B, BCA, 6¢ B. (10)

b) C = {8}. (1d) 

Câu 2: (2 điểm)

a) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9) (0,5d)

B = {1; 3; 5; 7; 9}. (0,5 ) 

b) Tập hợp A có 10 phần tử. (0,5d) Tập hợp B có 5 phần tử. (0,5 )

Câu 3: (3 điểm)

a) 15.141 + 59.15 = 15(141 +59) (0,5d)

= 15.200 = 3000 (0,5d)

b) 27.40 + 27.87 – 13.27 = 27.(40 + 87 – 13) (0,5đ)

= 27.114 = 3078 (0,5d)

c) (4500 : [318 – (47 – 29)]}: 5 – 3 = (4500 : [318 – 18]} : 5-3 (0,25d)

= (4500 : 300} : 5 – 3 (0,25)

= 15 : 5 – 3 (0,25)

= 3 – 3 = 0 (0,25)

Câu 4: (2 điểm) a) 36.36.32.3 = 314 (0,5d)

26 : 23 = 23 (0,5d) b) A = 2002°.17 + 99.17 – (33.32 + 24.2)

= 17.(2002° + 99) – (243 + 32) (0,5ď)

= 17.100 – 265 (0,25d)

= 1435(0,25)

Câu 5: (1 điểm)

5.4” – 3.(x + 4) = 8

5.16 – 3.(x + 4) = 8 (0,25d)

80 – 3.(x + 4) = 8 3.(x + 4) = 80 – 8 (0,25d)

3.(x + 4) = 72 : + 4 = 72 : 3 = 24 (0,25d)

x = 24 – 4 = 20 (0,25d).

Đề 8: Đề kiểm tra một tiết số học
Đánh giá bài viết