Nguồn website giaibai5s.com

ĐỀ 60: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là: A. -2 B. 4 C. 8

2. Kết quả của phép tính 2 : 2 là: – A. 25 B. 26 C. 22 D. 16.

3. Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9?. A. 2150 B. 800

C. 945 D. 5040.

4. Điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì:

A. MA + AB = MB

B. MB + BA = MA

C. AM + MB = AB

D. AM + MB + AB.

5. Hai điểm M, N thuộc đường thẳng xy.

A. Mx và Ny là hai tia đối nhau. B. Mx và My là hai tia đối nhau.

M_ N__

C. MN và NM là hai tia đối nhau.

D. My và Nx là hai tia đối nhau.

6. Cách viết nào được gọi là phân tích 120 ra thừa số nguyên tố?

A. 120 = 2.3.4.5

B. 120 = 1.8.15

C. 120 = 29.3.5

D. 120 = 2.60.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính: (-17) + 5 + 8 + 17 + (-3),

Bài 2: (2,5 điểm) Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy giám thị muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và

số nữ ở mỗi tổ đều nhau. Hỏi: a) Có thể chia nhiều nhất mấy tổ? b) Mỗi tổ trong trường hợp đó có bao nhiêu học sinh? bao nhiêu năm?

bao nhiêu nữ? Bài 3: (2,5 điểm) Cho đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN.

  1. a) Tính MR. RN. | bộ bày hai điểm P, Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3cm.

Tính PR, QR. c) Điểm R có là trung điểm của đoạn thẳng PQ không? Vì sao? Bài 4: (1 điểm) Tìm các số a, b để số 23a7b chia hết cho 15.

BIỂU ĐIỂM – ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 1 1. A 2. A 3.D 4. C 5. B

C.

  1. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) (-17) + 5 + 8 + 17 + 1-3) = (-17) + 17} + 5 + 8 + 13

= 0 + 13 + (-3) = 10 Bài 2: (2,5 điểm) a) (1,5d) 195 = 3.5.13; 117 = 32.13

ƯCLN (195; 117} = 3.13 = 39 Vậy có thể chia nhiều nhất là 39 tổ. b) (1đ) Số học sinh của mỗi tổ là: (195 + 117: 39 = 8 (học sinh

Số học sinh nam của mỗi tổ là: 195 : 39 = 5 (học sinh :

Số học sinh nữ của mỗi tổ là: 117: 39 = 3 (học sinh. Bài 3: (2,5 điểm) M

__ _ a) Theo tính chất trung điểm của đoạn thẳng:

MN & MR = RN = = -= = = 4 cm

2 2 b) Điểm P nằm giữa M, R nén MP + PR = MR PR = MR – MP = 4 – 3 = 1 cm)

ad Điểm O nằm giữa hai điểm R, N nên

RQ + QN = RN

RQ = RN – QN = 4 – S = 1 cm) c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng PQ vì: (PR + RQ = PQ

0.50 PR = RQ

Bài 4: (1 điểm)

Để 23a7b chia hết cho 15 = 23a7b chia hết cho cả 3 và 5. Vì 23a7b chia hết cho 5 nên b + {0; 5). Nếu b = 5 thì tổng các chữ số của 23a7b là:

2 + 3 + a + 7 + 5 = 17 + a (17 + a) :

3 a e {1; 7; 4} Nếu b = 0 thì tổng các chữ số của 23a7b là:

2 + 3 + a + 7 + 0 = 12 + a

12 + a: 3

o

ae {0; 3; 6; 9}

Vậy có bảy số chia hết cho 15 là:

23175; 23475; 23775; 23070; 23370; 23670; 23970.

Đề 60: Đề kiểm tra học kì I
Đánh giá bài viết