Nguồn website giaibai5s.com

  1. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC C1 (trang 195)

Quá trình phóng xạ a không phải là sự phân hạch vì hai mảnh vỡ có khối lượng khác nhau nhiều.

C2 (trang 195)

Khi dùng nơtron bắn vào hạt nhân X thì hạt nhân X chuyển sang trạng thái kích thích dưới dạng hạt nhân X’. Nếu dùng prôtôn thay cho nơtron thì prôtôn sẽ chịu tác dụng của lực đấy của các hạt nhân do prôtôn và hạt nhân đều mang điện tích dương.

  1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1 (trang 198) Quá trình phóng xạ đ

Quá trình phân hạch Là quá trình phân hủy tự phát của Quá trình phân hạch tự phát xảy ra một hạt nhân không bền vững. |với xác suất rất nhỏ, phần lớn là các

phản ứng phân hạch kích thích. Tạo ra các hạt có khối lượng khác Tạo ra các hạt có cùng một cỡ khối nhau nhiều.

lượng. Tạo ra năng lượng không lớn. Tạo ra năng lượng rất lớn. Không thể tạo ra phản ứng dây chuyền. Có thể tạo ra phản ứng dây chuyền.

| Bài 2 (trang 198)

Giả sử xét phản ứng phân hạch: on +23_U 139 1 + $Sr+.2n

Ta thấy, các hạt sinh ra có số khối xấp xỉ trong khoảng từ 50 đến 100 thì năng lượng liên kết riêng “k sẽ lớn hơn năng lượng liên kết riêng của các hạt trước phản ứng có số khối lớn hơn 200. – Như vậy việc phá vỡ liên kết của các hạt nhân có số khối lớn hơn 200 sẽ dễ dàng hơn, tức là phản ứng phân hạch dễ xảy ra hơn. | Bài 3 (trang 198)

Chọn B. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là động năng của các mảnh.

Có thể lấy ví dụ:

Mỗi phân hạch sẵU giải phóng năng lượng 200MeV và lượng năng lượng này được phân bố như sau:

– Động năng của các mảnh: 168MeV. – Năng lượng của tia Y: 11MeV. – Động năng của nơtron + 3 + nơtrino: 21MeV. Bài 4 (trang 198) a) on +232 U → ** Y + 149 I + X(on) Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số nuclôn: 0 + 92 = 39 + Z – Z=53 . 1 +235 = 94 + 140 +X X=2. . Phản ứng hoàn chỉnh: ón + 23%U → 34Y + 1 491 + 2(ó n). b) ón + 232U → Zn + ‘3&Te + X(ón) Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số nuclôn: 0 +92 = 2 + 52 = Z = 40 1 +235 = 95 + 138 + X X =3 Phản ứng hoàn chỉnh: ón + 23XU → Zn + 38Te — 360n).

là:

Bài 5 (trang 198) Phản ứng phân hạch: ăn + 23U » 33x + 3 + 3(ỗn) +7 Tổng khối lượng của các hạt nhân trước tương tác là: Mo = mn + mu Tổng khối lượng của các hạt nhân sau tương tác là: M= m + ny + 3mn. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân 23U là: . W = (Mo – M)c = [(m, + mu) – (m/+my+ 3mn)]c? = [(234,99332u + 1,00866u) – (138,89700u + 93,89014u + 3.1,00866u)]c? = 0,18886u.c? = 0,18886.931,5 MeV.cz = 175,923 1eV. Bài 6 (trang 198) Số hạt nhân gỗU có trong 1kg U là:

102

=2.5617.1024 234,99332u.1,66055.10-27kg/u 234,99332.1,66055“> Năng lượng tỏa ra bởi phân hạch 1kg 235U bằng: 175,92309.2,5617.1024MeV = 450,628.1024MeV.

= 450,628.1024.1,6.10-13J = 7,21.10’3J.

1kg

Chương VII. Hạt nhân nguyên tử-Bài 38. Phản ứng phân hạch
Đánh giá bài viết