Nguồn website giaibai5s.com

  1. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC C1 (trang 166)

Rơ-do-pho đưa ra giả thuyết: Nguyên tử bao gồm một hạt nhân ở giữa và một hay nhiều điện tử (hay electron, kí hiệu e) quay xung quanh. Đặc . biệt, trong nguyên tử hầu hết khối lượng dồn vào hạt nhân còn các điện tử có khối lượng bé hơn hàng chục vạn lần. Hạt nhân có điện tích dương và các electron có điện tích âm. Tổng độ lớn điện tích dương của hạt nhân bằng tổng độ lớn của các điện tích âm của các electron vì vậy nguyên tử ở trạng thái trung hòa về điện.

C2 (trang 168) | Nếu phôtôn có năng lượng lớn hơn hiệu En – Em thì nguyên tử không hấp thụ được phốtôn.

  1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1 (trang 169) Mẫu nguyên tử Rơ-do-pho | . Mã now

Mẫu nguyên tử Bo Các electron chuyển động xung Các electron chuyển động quanh quanh hạt nhân theo các quỹ đạo | hạt nhân trên những quỹ đạo có bán tròn nào đó.

kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ

đạo dừng. Bài 2 (trang 169) Tiên đề Bo về các trạng thái dừng:

– Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong trạng thái dùng thì nguyên tử không bức xạ.

– Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định. Các quỹ đạo này gọi là quỹ đạo dừng.

+ Nguyên tử hiđrô cấu tạo bởi một prôtôn mang điện tích dương và một electron quay quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng.

| + Bình thường êlectron của nguyên tử hiđrô chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r = 5,3.10^’m (gọi là bán kính Bo), ta gọi quỹ đạo này là quỹ đạo Khay quỹ đạo thứ nhất, trạng thái dừng này gọi là trạng thái cơ bản và có mức năng lượng là E, hoặc EK.

+ Khi bị kích thích, electron của nguyên tử hiđrô chuyển lên các quỹ đạo dừng có bán kính lớn hơn (Quỹ đạo L, M, N, O, P, … ứng với các mức năng lượng E2, E3, E4, E5, E6, …. hoặc E, EM, EN, Eo, EP, …). | + Bán kính các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp.

+ Một cách gần đúng, năng lượng của các trạng thái dùng tuân theo định luật: E, = 19, eV.

Bảng số liệu sau đây cho biết về các quỹ đạo dừng và các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. Tên quỹ đạo | K L L L M N | o | P Số nguyên ứng với quỹ đạo 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6

18 18

dùng

Bán kính quỹ

| 916

1610

2550

đạo

Nang Tượng cu| E trạng thái dùng

| E,

E, 1 E. | E

| E.

Eo = 0

(Mức iôn hóa)

€32 = E3 – Ez Ze

” , Ba quỹ đạo dừng gần hạt nhân nhất của nguyên tử hiđrô.

Trong tiến đề thứ hai của Bo, ta sẽ thấy: Khi electron của nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng thứ 3 về quỹ đạo dừng thứ 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra một phôtôn có năng lượng oxy = E, – Ep.

Bài 3 (trang 169) Tiên đề Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:

– Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng thấp Em thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em: | Trong đó:

&=hf…= E, – Em – Ngược lại nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dùng có năng lượng Em mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En.

Bài 4 (trang 169) Chọn D. Trạng thái dừng là trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

Vì ở trạng thái dùng nguyên tử không bức xạ, không hấp thụ năng. | lượng nên đó là trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

Bài 5 (trang 169) Chọn D. Hấp thụ rồi chuyển thẳng từ K lên M.

Vi theo tiên đề Bo, khi nguyên tử hấp thụ năng lượng bằng hiệu En – Em thì nó sẽ chuyển từ quỹ đạo K (mức năng lượng Ex) lên quỹ đạo M (mức năng lượng EM).

Bài 6 (trang 169) Chọn C. Ba vạch.

Khi nguyên tử hấp thụ phôtôn có năng lượng c = EM – Ex thì nó sẽ chuyển từ quỹ đạo K sang quỹ đạo M, sau đó các nguyên tử dao động trong một khoảng thời gian ngắn rồi chuyển về quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn. | Khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo M xuống quỹ đạo L thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng EM-E.

Khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo L xuống quỹ đạo K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng EL – EK.

Khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo M xuống quỹ đạo L thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng EM – EL.

Khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo L xuống quỹ đạo K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng EL-EK.

– Khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo M xuống quỹ đạo K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng EM – EK.

Bài 7 (trang 169) Hiệu giữa hai mức năng lượng: _ he _ 6,625.10^.3.10^

= 2,86.10-9 () = 1,79 eV 0,694.10-

Chương VI. Lượng tử ánh sáng-Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo
Đánh giá bài viết