Nguồn website giaibai5s.com

  1. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với

khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ? A. Fe ;

  1. Zn; C. Cu; D. Ag. ‘

Giải Cu, Ag không tác dụng với dung dịch HCl Fe tác dụng với Cl2 và với dung dịch HCl tạo 2 muối khác nhau .

– Kim loại đã cho là Zn 2. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên

tố halogen (F, CI, Br, I) ? A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm le. B. Tạo ra với hiđro hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực. C. Có số oxi hóa – 1 trong mọi hợp chất. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. . .

Giải Do có độ âm điện lớn nhất bảng tuần hoàn, chỉ có flo có số oxi hóa – 1

trong mọi hợp chất. 3. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2,

Cl2, Br2, 12): A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Có tính oxi hóa mạnh. C. Vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử. D. Tác dụng mạnh với nước.

Giải Có halogen ở thể lỏng (brom), rắn (tốt). Có halogen chỉ có tính oxi hóa (flo). Có halogen tác dụng rất yếu với nước (iot).

Vậy đặc điểm chung của halogen là có tính oxi hóa mạnh. 4. So sánh những nguyên tố halogen về các mặt sau:

a). Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử. b). Tính chất vật lí. c). Tính chất hóa học.

Giải a) Cấu tạo nguyên tử

– Giống : đều có me ở lớp ngoài cùng

– Khác : nguyên tử flo có 2 lớp ; clo có 3 lớp ; brom có 4 lớp và iot có 5 lớp

Cấu tạo phân tử

Đều là công thức phân tử dạng X2, hình thành bởi liên kết cộng hóa trị không cực. Các phân tử Xa không bền lắm, dễ bị tách thành 2 nguyên tử X. b) Flo và clo đều ở thể khí; brom ở thể lỏng, iot ở thể rắn. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần từ flo đến iot. c) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh. Đi từ flo đến iot, tính oxi hóa giảm dần.

| Hợp chất khí với hiđro của chúng có dạng HX, khi tan trong nước đều tạo dung dịch axit halogenhiđric

| Các halogen oxi hóa được hầu hết các kim loại, tạo thành muối

halogenua kim loại. 5. Hãy cho biết tính quy luật của sự biến đổi của nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, màu sắc, độ âm điện của các halogen.

Giải Đi từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần, màu sắc

sậm dần và độ âm điện giảm dần. 6. Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố halogen. Giải thích chiều biến đổi của tính chất hóa học cơ bản đó trong nhóm.

Giải – Do có 71 lớp ngoài cùng, các nguyên tử halogen dễ nhận thêm le trong các phản ứng nên thể hiện tính chất hóa học cơ bản là tính oxi hóa – Đi từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần làm khả năng nhận

electron giảm dần, do đó tính oxi hóa giảm dần. 7. Giải thích vì sao các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên.

Giải Do có tính oxi hóa mạnh, các nguyên tố halogen không ở trạng thái tự do trong tự nhiên.

  1. Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 19 g

magie halogenua. Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 g nhôm halogenua. Xác định tên và khối lượng đơn chất halogen nói trên.

Giải Ta có các phản ứng :

Mg + X2 + MgX

a mola mol 2A1 + 3X2 → 2A1X3

a molla mol fa(24 + 2X) = 19

sa = 0,2 12a (27 +3X) = 17,8 x = 35,5

( 3 Vậy X là Cl.

WWW.wwwwwwwww

v

-19

w

ww

Chương V. Nhóm halogen-Bài 21. Khái quát về nhóm halogen
Đánh giá bài viết