I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

– Sự khử: sự tách oxi của chất khác.

– Sự oxi hóa: sự tác dụng của oxi với một chất.

– Chất khử: chất chiếm oxi của chất khác,

– Chất oxi hóa: chất nhường oxi cho chất khác.

– Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

II. GIẢI BÀI TẬP SGK

Bài 1. Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:

A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử;

B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa;

C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử

D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;

E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

                                      HƯỚNG DẪN GIẢI

Chọn đáp án B, C, E.

Bài 2. Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?

b. Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim:

                                HƯỚNG DẪN GIẢI

a. Phản ứng oxi hóa khử                   c. Không phải phản ứng oxi hóa khử

Lợi ích: tỏa nhiệt cao .                           Lợi ích: tạo ra CaO

Tác hại: thải ra khí CO2 → độc.            Tác hại: thải ra khí CO2 → độc.

b. Phản ứng oxi hóa khử                     d. Phản ứng oxi hóa khử

Lợi ích: chế tạo ra Fe                              Lợi ích: không

Tác hại: thải ra khí CO2 → độc.             Tác hại: làm hư hại sắt.

Bài 3. Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:

Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hoá – khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử, cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?

                                     HƯỚNG DẪN GIẢI 

PTPỨ:Các phản ứng trên đều là các phản ứng oxi hóa – khử. Vì đều có sự oxi hóa và sự khử là.

– Các chất khử là CO, H2, Mg.

– Các chất oxi hóa: Fe2O3, Fe3O4, CO2.

Vì chúng đều cho và nhận oxi. 

Bài 4*. Trong phòng thí nghiệm, người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao.

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra;

b. Tính số lít khí ở CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng;

c. Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.

                                HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 5*. Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 gam sắt. 

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra;

b. Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng; 

c. Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (ở đktc).

                                          HƯỚNG DẪN GIẢI

Nguồn website giaibai5s.com

Chương V: Hiđro – Nước-Bài 32. Phản ứng oxi hóa – khử.
Đánh giá bài viết