A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. ANĐEHIT

Tính chất hóa học.

1) Phản ứng do đứt liên kết đôi C=O:

a) Phản ứng với hidro:

Chú ý: – Nếu gốc R không no thì có thể cho phản ứng cộng vào R:

– Để phát hiện anđehit no hay chưa no, ta dựa vào số mol H2 và số nhóm chức CHO.

b) Phản ứng cộng natri bisunfit (NaHSO3) bão hòa:

c) Phản ứng cộng C2H2 :

d) Phản ứng trùng ngưng với phenol:

+) Trong môi trường axit:

+) Trong môi trường kiềm (hoặc dư HCHO và ở nhiệt độ cao): phản ứng sẽ tiếp diễn ở para để cho polime có cấu tạo mạng lưới không gian (nhựa Bakelite).

+) Phản ứng trùng hợp:

2) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn (phản ứng đứt liên kết C-H trong nhóm –CHO):

b) Với dung dịch AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc):

R(CHO)z + 2zAgNO3 + 3zNH3 + 2H2→ R(COONH4)z + 2zNH4NO3 + 2zAg↓

c) Với dung dịch Cu(OH)2 trong dung dịch kiềm:

3) Xét các phản ứng do gốc R gây ra:

a) Phản ứng trùng hợp:

b) Phản ứng cộng brom:

              CH2=CH-CHO + Br2 → CH2Br-CHBr-CHO

c) Phản ứng thế nào gốc R thơm:

II. XETON

Tính chất hóa học

1) Cộng với hiđro tạo rượu bậc 2:

2) Cộng với bisunfit tạo kết tủa

3) Oxi hóa không hoàn toàn:

Xeton không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 (không tráng gương) hoặc đồng (II) hiđroxit nhưng có thể bị oxi hóa và cắt mạch nhóm cabonyl để chuyển thành hai axit khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh.

4) Tác dụng với amin:

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 242 – 243 244 Câu 1. (1): C; (2):E; (3):K; (4):H; (5):B;

(6):A; (7): D; (8): 1; : (9): G Câu 2.

Dãy đồng đẳng của anđehit fomic: CnH2n+ 10 với n > 0 Công thức chung của xeton: R – C – R’ (R: CnH2n+ 1; R: CmH2m+ 1;

n và m > 1). Câu 3. a) CH3CHO

: axetadehit; etanal b) CH3CH(Cl)CHO : 2-clopropanal c) (CH3)2CHCHO

: 2-metylpropanal d) CH2=CH-CHO : acrylandehit,prop-2-en-1-al e) trans-CH2CH=CHCHO : trans-but-2-en-1-al g) CH,COC2H5

: etylmetyl xeton; butan –2–on h) p-CH3C6H4CHO :p-metylbenzandehit i) Cl-CCHO

: cloran;2,2,2-tricloetanal k) CH2=CHCOCH

: metyl vinyl Keton; but-3-en-2-on Câu 4. a) Fomandehit

: HCHO b) Benzandehit

: C6H5CHO c) Axeton

: CH3COCH; d) 2-metylbutanal : : CH3CH2CH(CH CHO

  1. e) But-2-en-1-al..

: CH2CH=CHCHO g) Axetophenon

: CH3COC6H h) Etyl vinyl xeton

: C2H3COCH=CH, i) 3-phenylpro-2-en-1-al : C&H CH=CHCHO Câu 5.

  1. a) Công thức phân tử C,H,O có thể thuộc hợp chất sau và ví dụ với C3H6O: – Anđehit hoặc axeton

: CH2CH2CHO; CH COCH, – Ancol không no

: CH2=CHCH,OH – Ete không no

: CH2=CHOCH – Ancol hoặc ete vòng:

CHOH; CH2 – CH2; CH2 – CH – CH3

——–

CH2 – CH2 CH2 – 0 | b) Viết công thức cấu tạo của các hợp chất cacbonyl đồng phân có công thức C3HO.. – Anđehit :(1) CH3CH2CH2CH2CHO; (2) CH2CH2CH(CH3)CHO

(3) CH2CH(CH3)CH2CHO; (4) (CH3)3CCHO – Xeton: (1) CH3CH2CH2COCH3; (2) (CH3)2CHCOCH3

(3) CH3CH2COCHCHz. Câu 6.

  1. a) Propan-2-ol (82°C): CH3CH(OH)CH3: tạo liên kết hidro liên phân tử mạnh nên nhiệt độ sôi cao.

| Proppanal (49°C): CH3CH2CHO : không tạo liên kết hiđro liên phân tử nhưng có phân cực mạnh (C=O) nên nhiệt độ sôi trung bình.

| 2-metylpropen (-7°C): (CH3)C=CH2: không tạo liên kết hiđro liên phân tử, không phân cực nên nhiệt độ sôi thấp.

  1. b) Anđehit fomic HCHO (30g/mol) tan trong nước tốt hơn so với etan (M=30) vì có khả năng tạp liên kết hiđro với nước. Câu 7.
  2. a) RCHO + H2_ Ni, to → RCH,OH – RCHOR” + H2 – Ni,

tỳRCH(OH)R” 

  1. b) Anđehit dễ bị oxi hóa hơn xeton.

RCHO + [Ag(NH3)2]OH → RCOONH4 + 2Ag+ + 3NH3 + H20 RCOR” không có phản ứng tráng bạc.

Anđehit tác dụng với dung dịch brom, dung dịch KMnO, ở nhiệt độ phòng.

| Xeton không bị oxi hóa ở nhiệt độ thường. c) Fomanđehit + H2O + Sản phẩm không bền, không tách được.

.: : OH

HAC = 0 + H2O = Học

Câu 8.

xt

PdCi

2

| Câu đúng: c; .. Câu sai: a, b, d, e Câu 9.

  1. a) CO + 2H, xt,&_CH,OH

| CH3OH + O, Ca, HCHO + H2O HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag! b) CH2=CH2 + 3 – Pan, Can, CH CHO

CHỊCHO + HCN > CH2CH(OH)CN c) C&H:CH=CH2 + H20. -_H”,0°_> C6H2CH(OH)CH:

C6H5CH(OH)CH3 + CuO + C6H5COCH3 + H2O + Cu

CHCOCH3 + Bra _X_CHCOCH,Br + HBr d) C6H30H + 3H, _ Ni, co_C6H,OH

OH 0+ Cuo*, o + 11,0 + Cu

3

ů

Br

[

+ Brz 1

0

+ HBr

Câu 10.

Ta có: ncuo =

7.95

3 = 0,1 (mol) và nAg =

-3 = 0,3 (mol)

80

108

| Vì rượu đơn chức nên ta có: Enhai rượu = Encue = 1/22nAg hay EnAg = 2Encue

Nhưng số liệu cho tổng số mol Ag = 3 lần tổng số mol CuO, suy ra trong hỗn hợp có CH3OH tạo ra HCHO phản ứng cho lượng Ag gấp đôi các anđehit đơn chức khác.

Vậy hỗn hợp có CH3OH và rượu RCH2OH với số mol bằng nhau là: 0,1 : 2 = 0,05 (mol)

CH2OH + CuO → HCHO + Cu + H2O

RCH,OH + CuO → RCHO + Cu + H2O HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → 4NH_NO3 + (NH4)2CO3 + 4 Agt RCHO + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O + 2NH4NO3 +RCOONH4 + 2Agt Theo đề bài, ta có:

32 x 0,05 + (R + 31) 0,05 = 4,6 = R: C2H5Vậy: hỗn hợp 2 rượu gồm: CH3OH và C3H-OH.

Chương IX. Anđehit – Xeton – Axit Cacboxylic-Bài 48. Anđehit – Xeton
Đánh giá bài viết