Nguồn website giaibai5s.com

: 12 2 2 Hg 0

A

xt

  1. Cho các phản ứng sau:
  2. 2Hgo , 2Hg + Oz B. CaCO3 + CaO + CO2 C. 2Al(OH); _¢ ° A1,03 + 3H20 vite D. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ? .

Giải 0

0

2 Hg + O2 Là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thay đổi số oxi hóa. Chọn A 2. Cho các phản ứng sau:

  1. 4NH3 + 502 4NO + 6H,0 B. 2NH3 + 3Cl2 + N + 6HCI C. 2NH3 + 3Cuo_5° 3Cu + N2 + 3H20 D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2S02″ Ở phản ứng nào NH không đóng vai trò chất khử ?

Giải NH, đóng vai trò chất khử trong các phản ứng sau (vì nó nhường electron trong các phản ứng). 4 NH3 + 502 to 4 NO. + 6H20

. 2NH3 + 3Cl2 + 6HCl + N2

-3

2N Hz + 3Cuo , 3Cu: + 3H,0 +Ň : Còn ở phản ứng sau, NHg không đóng vai trò chất khử ,

2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4

-3

X

  1. Trong số các phản ứng sau:
  2. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O B. N2O5 + H2O + 2HNO3 C. 2HNO3 + 3H,S — 3S + 2NO + 4H20 D. 2Fe(OH)

2 1° Fe2O3 +3H20 Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ?

Giải Phản ứng oxi hóa khử đã cho là

2HNO3 + 3H2S + 3 + 2NO + 4H,0 . . 4. Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3+

ΝΟ . | NO2 đóng vai trò : A. Chỉ là chất oxi hóa. B, Chỉ là chất khử. C. Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử. D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử. Chọn đáp án đúng.

Giải Trong phản ứng 3N O + H2O + 2HNO3 + No NO, vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa vì nó

vừa cho, vừa nhận electron trong phản ứng = C là đáp án đúng. 5. Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.

Giải – Chất oxi hóa là chất nhận electron

Chất khử là chất cho electron – Sự oxi hóa là quá trình nhường electron. – Sự khử là quá trình nhận electron

0

0 Ví dụ: Trong phản ứng 2H2 + O2 = + 2H2 0 thì – Họ là chất khử vì nó nhường electron – O2 là chất oxi hóa vì nó nhận electron – Quá trình Ox thu electron gọi là sự khử O2 – Quá trình Hạ nhường electron gọi là sự oxi hóa H2

+4

+1

0

+3

-1

+3

-1

  1. Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Lấy ba thí dụ.

^ Giải Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi oxi hóa của một số nguyên tố. Ví dụ

0 2 Fe + 3Cl2 → 2 FeCl3

+2 2 FeCl2 + cią + 2FeCl3

+5-

2 70 2Na NO3 – > 2Na N 02 + O2 7. Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau đây

theo phương pháp thăng bằng electron: a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2 và H2O b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2 và H2O. c) Cho Mg tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được MgSO4, S và H2O.

Giải a) MnO2 + HCI to, MnCl2 + Cl2 + H2O

+4 Mn + 2e

x1

T

201 – 2.1e → 12[*1 . MnO2 + 4HC , Mncl, + Cl2 + 2H20

0

+5 b) Cu + HNO3d

+2

+4 Cu(NO3)2 + N O2 + H2O.

+5

cu – 2e → čix 1 M + le + x2 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H20

N

+

le

W

Mg + H2

+2 → Mg SO4 + S + H2O

Mig – 2e → Mg * 3

XX

+6 S

x1 :

+ 6e

3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 44,0

1:

  1. Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượng ion bạc có trong 85 ml dung dịch AgNO3 0,15M ? …

Giải Ta có nAgNO2 = 0, 085.0,15 = 0, 01275 mol Phản ứng xảy ra

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 0,006375 mol 0,01275 mol → mCu = 64.0,006375 = 0, 408 g

Chương IV. Phản ứng oxi hóa khử-Bài 17. Pha ứng oxi hóa khử
Đánh giá bài viết