Nguồn website giaibai5s.com

  1. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC C1 (trang 112) Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. Vậy, sóng điện từ và điện từ trường không có gì khác nhau.

C2 (trang 112) Công thức liên hệ giữa bước sóng và tần số sóng của sóng điện từ: A ==” với c= 3.10% (m/s) là vận tốc ánh sáng trong chân không.

f

.

…is

  1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1 (trang 115) * Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. * Các đặc điểm của sóng điện từ:

fi- Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.10°m/s.

– Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kì trên phương truyền sóng, vectơ điện trường E, vectơ từ trường B, luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. 1 – Dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ luôn luôn cùng pha.

– Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học: chúng phản xạ được trên các mặt kim loại, có thể khúc xạ và chúng giao thoa được với nhau.

– Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số. Bài 2 (trang 115) – Sóng vô tuyến được phân loại như sau: Loại sóng Bước sóng

| Tần số Sóng dài 1km – 10km

0,1 MHz – 1MHz Sóng trung,

100m – 1.000m (1km) 1MHz – 10MHz Sóng ngắn 10m – 100m

10MHz – 100MHz Sóng cực ngắn 1m – 10m

| 100MHz – 1000MHz Tùy thuộc vào mỗi loại, sóng vô tuyến có các đặc điểm khác nhau: | – Vai trò của tầng điện li trong việc thu và phát sóng vô tuyến:

+ Sóng dài: Có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước.

| + Sóng trung: Ban ngày sóng trung bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được. Ban đêm bị tầng điện li phản xạ.mạnh nên truyền đi xa được. Được dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm.

+ Sóng ngắn: Có năng lượng lớn, bị tầng điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì vậy từ một đài phát trên mặt đất thì sóng ngắn có thể truyền tới mọi nơi trên mặt đất. Dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất.

+ Sóng cực ngắn: Có năng lượng rất lớn và không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ. Được dùng trong thông tin vũ trụ.

Bài 3 (trang 115) Chọn D. Nhà bê tông. Bài 4 (trang 115) Chọn C. Sóng điện từ có tần số 12MHz thuộc loại súng ngắn. Bài 5 (trang 115)

Chọn C. | Bài 6 (trang 115)

Áp dụng công thức tính bước sóng điện từ – – Với A = 25m thì f=3g = 12000000 (Hz)=12 (MHz)

– Với A = 31m thì t-310 = 9,68 (MHz) – Với A = 41m thì f-310″ = 7,32 (MHz).

Chương IV. Dao động và sóng điện từ-Bài 22. Sóng điện từ
Đánh giá bài viết