Nguồn website giaibai5s.com

  1. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC C1 (trang 105) Ta có: q= gucos(w + x) = 4cos()

Bảng giá trị:

2

.

90

q

01 – 90 O – lo

0 Đồ thị (t) và int) ứng với p= 0;

lo

IqA

– qof

  1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1 (trang 107)

Mạch dao động gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.

Bài 2 (trang 107)

– Định luật biến thiên: điện tích q ở hai bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hòa với cùng tần số góc, i sớm pha một góc so với q.

– Biểu thức điện tích: q= qọcos((t + ) – Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i= Iocos(t + % + 5. Bài 3 (trang 107) Công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động: – Chu kì dao động riêng của mạch dao động: T= 20 = 20 VIC – Tần số dao động riêng của mạch: f-1- 1

f=127VIC

Bài 4 (trang 107) | Dao động điện từ tự do là sự biến thiên điều hòa của điện tích q và cường độ dòng điện i (hay cường độ điện trường E và cảm ứng từ B) trong mạch dao động.

Bài 5 (trang 107)

Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng lượng điện từ. Nếu không có sự tiêu hao năng lượng thì năng lượng điện từ trong mạch sẽ được bảo toàn. | Bài 6 (trang 107)

Chọn C. i sớm pha 5 so với q.

Bài 7 (trang 107) • Chọn A. Tăng.

Ta có: T= 2T LC.

Mà L phụ thuộc vào kích thước của cuộn dây và số vòng của cuộn dây. Nếu số vòng của cuộn dây tăng thì L tăng 4T tăng.

Bài 8 (trang 107) Chu kì dao động riêng của mạch dao động: T= 24 VLC = 27 V3.10-2.120.1012 = 3,77.10% (s) Tần số dao động riêng của mạch dao động: f=*-3,77.10= 0,265 (MH2).

Chương IV. Dao động và sóng điện từ-Bài 20. Mạch dao động.
Đánh giá bài viết