A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1) Phản ứng thế

Một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc một nhóm nguyên tử khác.

2) Phản ứng cộng

Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phân tử khác.

3) Phản ứng tách

Một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử.

4) Kiểu phân cắt đồng li

Trong sự phân cắt đồng li, đội electron dùng chung được chia đều cho | hai nguyên tử liên kết tạo ra các tiểu phân mang electron độc thân gọi là gốc tự do. Gốc tự do mà electron độc thân ở nguyên tử cacbon gọi là gốc cacbon tự do. Gốc tự do thường được hình thành nhờ ánh sáng hoặc nhiệt và là các tiểu phân có khả năng phản ứng cao.

5) Phân cắt dị li

– Trong sự phân cắt dị li, nguyên tử có độ âm điện lớn hơn chiếm cả cặp electron dùng chung trở thành anion còn nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn bị mất một cặp electron trở thành cation.

– Cation mà điện tích dương ở nguyên tử cacbon được gọi là cacboncation.

– Cacboncation thường được hình thành do tác động của dung môi phân cực.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 131 – 132 Câu 1.

+) Phản ứng thế: một hoặc một nhóm nguyên tử hợp chất hữu cơ khi tham gia phản ứng bị thế bởi một hoặc một nhóm nguyên tử khác:

CH4 + Cl – C1 -_ as → CH2Cl + HCI

CH3OH + HCl + CH3Cl + H2O

+) Phản ứng cộng: phân tử hữu cơ kết hợp thêm các nguyên tử hoặc phân tử khác.

CH2=CH2 + H2 _NintoCH3-CH

CH=CH + 2Br 2 → CHBrz–CHBr2

+) Phản ứng tách: một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị | tách ra khỏi phân tử. CH,CH2OH – H2SO4(đặc) + CH2=CH2 + H2O

170°C CH °, xt + CH4 + H2

1.

+) Phản ứng hủy: là sự oxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ bởi oxi và nhiệt.

CH4 + 202 _ _>CO2 + 2H20 +Q Câu 2. .

. . . a) C,He to, xt → C2H4 + H2 (phản ứng tách) b) C3Hg + 50g + 3CO, + 4HO (phản ứng cháy) c) CH2=CH2 + H2O -> H2SO4 + CH3-CH2-OH (phản ứng cộng)

Câu 3.

  1. a) Dị li.
  2. b) Đồng li.
  3. c) Dị li.

Câu 4.

A, B và D: đúng; C: sai. . .

  1. Câu 5.
  2. a) Công thức cấu tạo: O- H; – Cl; H-C-; [0 – HI

:

[-cr]; H-N-H;

H-C

H

H

:

.

:01: :

: H

H-C: .

H . H-N* – H. .

H-C(+)

:

.

H

H

.

.

.

H

(anion clorua) (anion metyl) (cation amoni) (cation metyl) Câu 6. CH4 + Cl + HẠC (gốc cacbo tự do) + HCl

H,C® + Cl2 → CH3Cl + CI HẠC = CH2 + H + CH3 – CH, (gốc cacbocation CH3 – CH,* + Cl → CH3 – CH2C1 (CH3)3C- Br->(CH3)3C (gốc cacbocation) + Br”.

(CH3)2C+ + OH -(CH3)3C – OH

Chương IV. Đại cương về Hóa học hữu cơ-Bài 29. Phản ứng hữu cơ
Đánh giá bài viết