A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác.

2) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.

3) Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết , các nguyên tử).

1. Hiện tượng đồng đẳng, đồng phân:

+) Những lợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH (metylen) nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.

+) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân. 2.

2. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ:

+) Liên kết tạo bởi một cặp electron dùng chung và liên kết đơn. Liên kết đơn thuộc loại liên kết ở. Liên kết đơn được biểu diễn bởi hai dấu chấm hay một gạch nối giữa hai nguyên tử.

+) Liên kết tạo bởi hai cặp electron dùng chung là liên kết đôi. Liên kết đôi gồm một liên kết ở là một liên kết T, biểu diễn bởi 4 dấu chấm hay 2 gạch nối.

+) Liên kết tạo bởi ba cặp electron dùng chung là liên kết ba. Liên kết ba gồm một liên kết ở bà hai liên kết T, biểu diễn bởi 6 dấu cấm hay ba gạch nối.

Chú ý: Liên kết đối và liên kết ba gọi chung là liên kết bội.

3. Đồng phân cấu tạo:

Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là những đồng phân cấu tạo.

4. Đồng phân lập thể:

Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hóa học như nhau (cùng công thức cấu tạo) nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 128 – 129 Câu 1.
  2. a) Liên kết cộng hóa trị: là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
  3. b) Mối quan hệ giữa cặp electron dùng chung với số electron hóa trị:

– Số cặp electron dùng chung = 8 – số electron hóa trị (đối với các nguyên tố chu kỳ 2 trở đi).

– Số cặp electron dùng chung = 2 – số electron hóa trị (chu kỳ 1) vì theo quy tắc bất tử (8 electron) thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 electron đối với heli)

lớp ngoài cùng. Câu 2.

  1. a) Vì độ âm điện C = 2,5 ở mức độ trung bình nên hiệu độ âm điện của cacbon với các nguyên tố khác không chênh lệch quá 2, do đó chủ yếu tạo nên liên kết cộng hóa trị. .

. b) Cacbon có 4 electron ngoài cùng, cả 4 electron có khả năng tham gia tạo thành liên kết hóa học, do vậy C thường có hóa trị IV trong hợp chất hữu cơ.

Η. Câu 3. +) Phân tử CH,

-C-Cl

H

.

+) Phân tử CHỊ0: H

+) Phân tử CHO:

:H

H-C-0-1

+) Phân tử CHO: H:C: 0:

C=0

H

.

H

+) Phân tử CHẠN: H:C.: H

H-C-N-H . Ï Ï

HH Câu 4. .

  1. a) Liên kết đơn: 1 cặp electron chung biểu diễn 1 gạch nối.

Liên kết bội: 2 hay 3 cặp electron chung biểu diễn bằng 2 hay 3 gạch nối song song.

  1. b) Liên kết T bị phá vỡ vì kém bền.

c)

CTCT thu gọn

CTCT khai triển

H : H

C3H6

H-C-C=C

HHH H 0

CH3CHO

H-C-C

H

H

CH3COOC2H5

0

H H-C-C

. HH

hthu

тн

0-C-C-H

  • HH

CH,CN

H-C-C=N

-=N

Câu 5. .. .

| a) Chất đồng đẳng là những chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH4, nhưng có tính chất tương tự nhau và chúng hợp thành dãy đồng đẳng.

  1. b) Hợp chất đồng đẳng của C2Hg: – C2H2, C3H4, C4H6, C5Hg ….

– Công thức tổng quát dãy đồng đẳng trên: CH2n-2 (n ≥ 2). . Câu 6.

| a) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân.

| b) Công thức cấu tạo các đồng phân của:

+) C_H,CI: CH3-CH4-CH2-CH2-CI ; H3C-CH-CH2-CH3

.—.

.

,

ĆI

****

CH3 H2C-ÇH-CH2-CI; Hac=c-c1

CH3

CH3

(CH) Khác nhóm chức

(1 liên kết Các) These micheton

1 vòng m) S Kobe nach carton ?

-CH3

  • CACC-C CCC CC

1 1

. lcc

  1. CC +) Khác vị trí liên kết đôi H2C=CH-CH2-CH3 (1) CH3-CH=CH-CH3 (2) H2C=C-CH3 . (4)

(5) CH3 Chú ý: (2) có đồng phân lập thể: . • . H2O, CH2 H3CH

= và c=c. :.. H H

. H Câu 7.

. CHC13: C HC

cí a : H . C2H5OH: H H H–C-C-H

H-C-C-H HỈ

H OH

Câu 8. Những công thức biểu diễn cùng một chất: … H

н

.

CI

.

H

H-C-ci

ci-C-ci

F-C-ci

F-C-H

.

СТ

..

H

H

.

..

.

(a) và (b)

.

(c) và (d)

.

F н

н г

н н

н н

H-C-CH

H-Ċ-Ċ-

F

H-C-CHF

-C-C-F

.

H

Hh

F F

: . .

. (e) và (h)

HH (g) và (1)

,

Câu 9.

cỊ

(cis-đicloeten)

(trans-dicloeten) н сі Câu 10.

C, D: Đúng; A: Sai; B: chỉ đúng với đồng phân cấu tạo, không đúng cho đồng phân lập thể.

Chương IV. Đại cương về Hóa học hữu cơ-Bài 28. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Đánh giá bài viết