A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Tác dụng với hiđro:

2. Tác dụng với kim loại:

Ở nhiệt độ thường, nitơ chỉ tác dụng với kim loại liti, tạo thành liti nitrua:

Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với một số kim loại: Ca, Mg, Al, …

                  3Mg + N2 → Mg3N2 (magie nitrua)

                  2Al + N2 → 2AIN (nhôm nitrua)

Trong các phản ứng với hiđro và kim loại, số oxi hóa của nitơ giảm: Nitơ thể hiện tính oxi hóa.

3. Tác dụng với oxi:

Trong phản ứng với oxi, số oxi hóa của nitơ tăng: Nitơ thể hiện tính khử.

Chú ý: Các oxit khác của nitơ như N2O, N2O3, N2O5 không điều chế được từ phản ứng trực tiếp giữa nitơ và oxi.

B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 40

Nguồn website giaibai5s.com

 Câu 1.

Cấu hình electron của ion No-: 1s2 2s2 2p6 – Giống như cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm. – Giống như cấu hình electron của ion halogen F.

– Giống như cấu hình electron của ion kim loại kiềm Nat. Câu 2.

– Nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ba gồm 1 liên kết ở và 2 liên kết T làm cho phân tử Ng đặc biệt bền.

. – Độ dài liên kết HN-N = 1,095 Ả, năng lượng phân li của Ng bằng 946 kJ/mol, ngay ở 3000°C cũng chỉ 0,1% nitơ bị phân li nên ở nhiệt độ thường nitơ trở nên kém hoạt động hóa học.

– Khi Na bị đốt nóng, thêm xúc tác, phóng điện thì nitơ mới tham gia nhiều phản ứng hóa học. Câu 3.

| Năng lượng cần cung cấp để chuyển một mol phân tử Ng thành nguyên tử N (946 kJ/mol) là lớn nhất. Do đó nitơ khó tham gia phản ứng hóa học, dễ nhất là clo. Câu 4.

Những tính chất hóa học đặc trưng của nitơ là: Tính khử: N2+O2 _3000°C_2 No Tính oxi hóa: Ng+ 3H20 °P NHỊ

N, + 6Li + 2LI, N. Câu 5.

Để biết được khí N2 có lẫn khí khác: a) Lẫn khí clo: dẫn hỗn hợp khí này lội qua dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được, giấy quỳ tím sẽ mất màu vì dung dịch thu được là nước Javen có tính tẩy màu:

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O b) Dẫn khí N2 có lẫn HCl qua nước cất, sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím biến thành màu đỏ vì HCl tan trong nước tạo thành dung dịch axit HCl.

  1. c) Dẫn khí N2 có lẫn HS vào dung dịch Pb(NO3)2, thì sẽ thấy kết tủa màu đen:

H2S + Pb(NO3)2 → PbSt + 2HNO3 Câu 6. Ta có: nNaNO, = 0,2 x 3 = 0,6 (mol) ; nu,q = 0, 2 x 2 = 0,4 (mol)

NaNO2 + NH4Cl to NaCl + N2T + 2H20 (mol) 0,6

Lập tỉ số: 0,6 0,4 = n = 0,4 (mol) → VN, = 0,4 x 22,4 = 8,96 (lit)

0,2 nNaNO, (dư) = 0,6 – 0,4 = 0,2 (mol) = CMNANO, (dư) ==

0,2 +0,2 và nNaCl = nNH,Ca = 0,4 (mol) = CM(NaCl) = 1 = 1M.

= 0,5M..

MO

0,4

Chương II. Nitơ – Photpho-Bài 9. Nitơ
Đánh giá bài viết