Nguồn website giaibai5s.com

Bài 1

. Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là :X (Z = 6), A (Z = 7), M (Z = 20), Q (Z = 19). Nhận xét nào đúng : A. X thuộc nhóm VA.

  1. A, M thuộc nhóm IIA. | C. M thuộc nhóm IIB.
  2. Q thuộc nhóm IA.

Giải X (Z = 6): 1s? 2s 2p? A (Z = 7): 1s 2s 2p3 M (Z = 20): 1s 2s 2p 3s 3p 4s? Q (Z = 19) : 1s 2s 2p 3s 3p 4s?

+ Q thuộc nhóm IA. Chọn D Bài 2 Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là :X (Z = 6), A (Z = 7),

M (Z = 20), Q (Z = 19). Nhận xét nào sau đây là đúng : A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì. B. M, Q thuộc chu kì 4. C. A, M thuộc chu kì 3.

  1. Q thuộc chu kì 3.

Giải | M, Q đều thuộc chu kì 4 vì có 4 lớp electron. Chọn B Bài 3

Nguyên tố X có số thứ tự 16, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 3, nhóm IVA. . B. Chu kì 4, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm VIA.

  1. Chu kì 4, nhóm IIIA. . .

Giải X (Z = 16): 1s? 2s 2p 3s 3p4 = X ở chu kì 3, nhóm VIA. Chọn C Bài 4

Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn, a) Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nó :

-Là kim loại hay phi kim.

WS

www

.

Hóa trị cao nhất đối với oxi. – Viết công thức của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. Chúng có tính chất axit hay bazơ ? b) So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg(Z = 12) với Na(Z = 11) và Al(Z = 13).

Giải a) – Mg là kim loại vì thuộc nhóm IIA (có 2e ngoài cùng)

– Hóa trị cao nhất đối với oxi là 2

– MgO là oxit bazơ; Mg(OH)2 là bazơ b) Tính kim loại của Na > Mg > Al

Na2O; MgO; Al2O3 đều là oxit bazơ (Al2O3 là oxit lưỡng tính). Tính bazơ của NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. Bài 5

  1. a) Dựa vào vị trí của nguyên tố Br(Z = 35) trong bảng tuần hoàn, hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nó :

– Là kim loại hay phi kim.

– Hóa trị cao nhất với oxi và hiđro. . – Viết công thức hợp chất khí với hiđro của nó. b) So sánh tính chất hóa học của Br với Cl(Z = 17) và I(Z = 53)..

Giải a) Brom là phi kim vì thuộc nhóm VIIA (có 7e ngoài cùng)

Hóa trị cao nhất với oxi là 7; với hiđro là 1.

Hợp chất với hiđro có công thức HBr b) + Giống

– Đều là các phi kim có tính oxi hóa mạnh. – Đều tạo được hợp chất khí với hiđro có công thức HX. – Đều tác dụng được với kim loại trong đó chúng thể hiện hóa trị I. – Đều có hóa trị cao nhất đối với oxi là 7 + Khác

– Tính oxi hóa của Cl > Br >I Bài 6

Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu lên : a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?

  1. b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ? c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ? d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ? e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?

Giải a) Kim loại mạnh nhất là Cs, phi kim mạnh nhất là F, vì nguyên tử Cs có bán kính lớn nhất (nên dễ mất electron nhất), còn nguyên tử F có bán kính nhỏ nhất (nên dễ nhận electron nhất). b), c) Nếu kẻ một đường dích dắc từ Al xuống Po thì phía phải đường này là các nguyên tố phi kim, phía trái là các nguyên tố kim loại. d) Nhóm IA và IIA gồm những kim loại điển hình. Nhóm VIIA gồm hầu hết những phi kim điển hình. e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA, tức cột tận cùng bên

phải của bảng tuần hoàn. Bài 7

Nguyên tố atatin At(Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA. Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nó và so sánh với các nguyên tố khác trong nhóm.

Giải Nguyên tử của nguyên tố atatin có me ngoài cùng nên At là một phi kim. Hóa trị cao nhất đối với oxi là 7, với hiđro là 1 Tính oxi hóa của F > Cl > Br > > At

Chương II. Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyến tố hóa học-Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Đánh giá bài viết