A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Ô nhiễm môi trường

1. Ô nhiễm không khí 

Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh.

2. Ô nhiễm nước

nhiễm nước là hiện tượng thay đổi thành phần, tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.

3. Ô nhiễm môi trường đất 

Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng, các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hóa tự nhiên của đất có các tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì của đất.

II. Hóa học và vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống sản xuất và học tập hóa học

1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học

a) Quan sát: Dựa vào màu sắc, mùi.

b) Xác định chất ô nhiễm bằng các thuốc thử: Dùng một số hóa chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng phương pháp phân tích hóa học.

c) Xác định bằng các dụng cụ đo: Dùng nhiệt kế, sắc kí, máy  đo pH, … để xác định nhiệt độ, các ion, độ pH của đất, nước, .

2. Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm 

Để xử lý chất thải theo phương pháp hóa học, cần căn cứ vào tính chất vật lí, tính chất hóa học của mỗi loại chất thải để chọn chất khử cho phù hợp.

Nguồn website giaibai5s.com

khử cho phù hợp. B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 272 – 273 Câu 1. Chọn A Câu 2. Chọn D Câu 3. Chọn D

Câu 4.

Khí thải là NO2, có thể xử lí bằng cách dẫn khí này qua dung dịch kiềm dự để tạo muối nitrat ít độc hơn. Các phản ứng xảy ra:

Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2T + 2H20 3Cu + 8HNO3 loãng — 3Cu(NO3)2 + 2NOT + 41420 2NO + O2 + 2NO2

2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Câu 5. Chọn A

Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2 Zn2+ + 2OH → Zn(OH) Fe3+ + 30H → Fe(OH)3+ Pb2+ + 2OH → Pb(OH)2

Hg2+ + 2OH → Hg(OH)2+ Câu 6. a) Vì Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS nên không gây độc.

Hg +S → HgS b) Phản ứng:

H2S + Na2CO3 + NaHS + NaHCO3 2NaHS + 02 → 2NaOH + 25 3H2S + Fe2O3 → Fe2S3 + 3H20

2Fe2S3 + 302 → 6S+ + 2Fe2O3 Câu 7. a) Chọn A . .

Pb(NO3)2 + H2S → PbSt + 2HNO3 b) Phản ứng: Pb(NO3)2 + H2S + PbS + 2HNO3

(gam) (mg)

0,3585 x= 34 34 x 3585

= 0,051 (mg)

239 | Nồng độ HS trong không khí là 0,0255 (mg/l). c) Sự nhiễm bẩn HS vượt mức cho phép hàm lượng cho phép là

0,01 mg/1. 142

Chương  9. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường-Bài 49. Hóa học và vấn đề môi trường
Đánh giá bài viết