A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Nhận biết các cation Na+ và NH

1. Nhận biết cation Na+

Nhận biết cation kim loại kiềm Nah bằng cách thử màu ngọn lửa: ngọn lửa nhuốm thành màu vàng tươi của ion Na+.

2. Nhận biết cation NH4+

Thuốc thử dùng để nhận biết ion NH4+ là dung dịch kiềm NaOH hoặc KOH. Nhỏ dung dịch kiềm vào dung dịch muối amoni, đun nóng nhẹ, nhận thấy có khí NH3 giải phóng ra. 

Ta nhận ra khí đó bằng mùi khai của nó hoặc sự đổi màu của giấy quỳ tím tẩm ướt bằng nước cất (màu tím đổi sang màu xanh). .

II. Nhận biết cation Ba2+

Thuốc thử để nhận biết ion Ba2+ là dung dịch H2SO4 loãng, thu được kết tủa trắng không tan trong thuốc thử dư.

Có thể dùng dung dịch thuốc thử K2CrO4, hoặc K2Cr2O7, thu được kết tủa vàng tươi. III. Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+

Dung dịch kiềm là thuốc thử của ion Al3+ và Cr3+. Dung dịch aluminat không màu, còn dung dịch cromit có màu xanh.

IV. Nhận biết các cation Fe2+, Fe3+, Cu2+ và Ni2+

1. Nhận biết cation Fe3+

Thuốc thử đặc trưng của ion Fe3+ là dung dịch chứa ion thioxianat SCN‾ (tạo phức màu đỏ máu). Ngoài ra có thể dùng dung dịch kiềm hoặc dung dịch NH3 để nhận biết iom Fe3+ nhờ tạo thành kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ.

       Fe3+ + 3SCN‾ → Fe(SCN)3   (phức màu đỏ máu)

       Fe3+ + 3OH‾ → Fe(OH)3+     (màu nâu đỏ)

2. Nhận biết cation Fe2+

Nhận biết ion Fe2+ dựa vào tính khử của nó: kết tủa Fe(OH)2 màu trắng xanh hóa nâu ngoài không khí, dung dịch chứa Fe2+ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit.

3. Nhận biết cation Cu2+ .

Thuốc thử đặc trưng của ion Cu2+ và Ni2+ là dung dịch NH3, nhờ tạo thành ion phức có màu có màu xanh đặc trưng.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 233 Câu 1. Chọn D

| NH : tạo khí mùi khai | Mg2+ : tạo kết tủa trắng Fe2+ : tạo kết tủa trắng xanh Fe3+ : tạo kết tủa nâu đỏ

Al3+ : tạo kết tủa keo trắng rồi tan trong NaOH dư

Câu 2. Chọn D

Fe2+ : tạo kết tủa trắng xanh Cut : tạo kết tủa xanh dương Ag+ : tạo kết tủa trắng, sau đó hóa đen (Ag2O) Alt : tạo kết tủa keo trắng .

Fe3+ : tạo kết tủa nâu đỏ Câu 3.

Nhận biết các cation Ba”, NH và Crot trong dung dịch: – Dùng thuốc thử là dung dịch K2Cr2O7. Nhỏ vài giọt thuốc thử vào dung dịch mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa màu vàng tươi, nhận biết ion Baot. Lọc tách kết tủa và lấy dung dịch. – Dùng thuốc thử là dung dịch NaOH. Nhỏ từ từ từng giọt vào dung dịch thuốc thử vào dung dịch thu được (đun nhẹ), thấy xuất hiện khí mùi khai, nhận biết được ion NHỊ. Thấy xuất hiện kết tủa màu xanh, rồi kết tủa lại tan ra cho dung dịch có màu xanh nhận biết được ion Cr + . Phản ứng xảy ra:

2Ba% + Cr,0? +H,0 + 2BaCrO4+ + 2H* NH; +OH _→ NH3 + H2O Cr + + 3OH + Cr(OH)3+ (màu xanh)

Cr(OH)3 + OH → [Cr(OH)4]” (màu xanh) Câu 4.

– Dùng thuốc thử là dung dịch (NH4)2C2O4. Nhỏ vài giọt thuốc thử vào dung dịch mẩu, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng, nhận biết ion Cat. Lọc tách kết tủa và lấy dung dịch. – Dùng thuốc thử là dung dịch kiềm NaOH. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch thuốc thử vào dung dịch nước lọc đến dư, thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, nhận biết được ion Fe°•. Lọc tách kết tủa và | lấy dung dịch.

– Thổi khí CO2 dư vào dung dịch nước lọc vừa thu được, thấy xuất hiện trắng keo, nếu nhỏ vào đó vài giọt NaOH, kết tủa lại tan ra cho dung dịch không màu, nhận biết ion Alt. Phản ứng xảy ra:

Ca2+ + C2042- → CaC2041 . ; Fe3+ + 30H → Fe(OH)2+

Al3+ + 30H → Al(OH)

Al(OH)3 + OH → [Al(OH)4] Câu 5.

– Dùng thuốc thử là dung dịch NH3. Nhỏ vài giọt thuốc thử vào dung dịch mẩu, thấy xuất hiện kết tủa. Lọc tách lấy kết tủa và đồng thời thu được dung dịch có màu xanh, nhận biết được ion Ni?t. – Dùng thuốc thử là dung dịch kiềm NaOH. Nhỏ từ từ từng giọt đến dư dung dịch thuốc thử vào kết tủa thu được, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng xanh rồi dần dần hóa thành màu đỏ, nhận biết được ion Fe?t. Lọc tách kết tủa để lấy dung dịch. – Thổi khí CO2 dư vào dung dịch nước lọc, thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, nếu nhỏ vào đó vài giọt NaOH, kết tủa lại tan ra cho dung dịch không màu, nhận biết ion Alot.

Chương 8. Phân biệt một số chất vô cơ-Bài 41. Nhận biết một số cation trong dung dịch
Đánh giá bài viết