A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Hợp chất sắt (II)

1. Tính chất hóa học của hợp chất sắt (II) .

a) Hợp chất sắt (II) có tính khử:

b) Oxit và hiđroxit sắt (II) có tính bazơ: tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt (II).

2. Điều chế một số hợp chất sắt (II)

           Fe2+ + 2OH → Fe(OH)2↓ (trắng xanh)

           Fe + 2HCl + FeCl2 + H2

          FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

II. Hợp chất sắt (III)

1. Tính chất hóa học của hợp chất sắt (III)

a) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa:

          Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

        Cu + 2FeCl3 (vàng nâu) → CuCl2 (màu xanh) + FeCl2

        2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

b) Oxit và hiđroxit sắt (III): tác dụng với axit tạo muối sắt (III).

2. Điều chế một số hợp chất sắt (III)

– Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III).

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

– Fe(OH)3 không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit.

          2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2

– Sắt (III) oxit là oxit bazơ nên dễ tan trong các dung dịch axit mạnh. 

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 202 Câu 1.
  2. a) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử, | tuy nhiên FeO vừa có tính oxi hóa và có tính khử:

3FeO + 10HNO3 loãngť → 3Fe(NO3)3 + NOT + 5H20 FeO + H2 → Fe + H2O 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3+ (nâu đỏ)

. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4

+ 8H2O b) Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa:

Fe + 2FeCl3 + 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 + 2FeCl2 + CuCl2

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + 12 Câu 2.

  1. a) Các oxit sắt là oxit bazơ do tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo thành muối sắt (II) và sắt (III) tương ứng.

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

Fe2O3 + 6HCl + + 2FeCl3 + 3H20 b) Các hiđroxit sắt là bazơ do tác dụng với axit tạo thành muối sắt (II) và sắt (III) tương ứng.

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H20

Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H20 Câu 3. Phản ứng:

Fe + H20 ___°3570°C → FeO + H2 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3+ + 3NaCl 2Fe + 6H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3S027 + 6H20 Fe2(SO4)3 + Fe + 3FeSO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH), 3Fe + 20, _to; Fe3O4 Fe3O4 + 4H2 + 3Fe + 4H20

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NOT + 2H20

Câu 4. a) Phương trình ion rút gọn:

MnO2 + 5Fe2+ + 8H* → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H20 n = Fe2+ là chất khử, MnO, là chất oxi hóa.

  1. b) Theo phản ứng trên thì cứ 5 mol Fe + phản ứng với 1 mol MnO4. c) Số mol MnO4 có trong 25 cmo dung dịch KMnO4 0,03M là:

0,03 x 0,025 = 0,00075 (mol). Số mol Fe phản ứng hết với lượng KMnO4 ở trên là:

0,00075 x 5 = 0,00375 (mol). | d) Nồng độ mol/l của dung dịch thuốc tím ban đầu là:

0,00375 -0.1875M.

0,02 Khối lượng ion Fe2+ trong 200 cmo dung dịch ban đầu là:

0,1875 x 0,2 x 56 = 2,1 (gam). e) Phần trăm khối lượng FeSO4 là: 0,1875 * 0,2 x 152

10

.

* 100% = 57%.

Chương 7. Crom – Sắt – Đồng-Bài 35. Hợp chất của sắt
Đánh giá bài viết