A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Natri hiđroxit – NaOH

1. Tính chất

– Natri hiđroxit là chất rắn, không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy (322°C), tan nhiều trong nước.

– Natri hidroxit là bazơ mạnh, khi tan trong nước nó phân li hoàn toàn thành ion: NaOH (dd) → Na+ (dd) + OH‾ (dd).

• Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước.                       

• Tác dụng với một số dung dịch muối, tạo ra bazơ không tan.

          Cu2+ (dd) + 2OH‾ (dd) → Cu(OH)2

2. Điều chế:

Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn xốp.

II. Natri hiđrocacbonat và natri cacbonat

1. Natri hidrocacbonat – NaHCO3

– Tính lưỡng tính:

• NaHCO3 là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit

          NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2

         HCO3‾ + H+ → H2O + CO2

• NaHCO3 là muối axit, tác dụng được với dung dịch bazơ.

          NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

          HCO3‾ + OH‾ → CO32- + H2O

Nhận xét: Muối NaHCO3 có tính lưỡng tính. 

2. Natri cacbonat – Na2CO3

Natri cacbonat dễ tan trong nước (tan nhiều hơn NaHCO3), nóng chảy ở 850°C.

Na2CO3 là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit:

             Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

               CO32- + 2H+ → H2O + CO2

Nhận xét: lon CO32- nhận proton, có tính chất của một bazơ. Muối Na2CO3 có tính bazơ.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 157 Câu 1. Chọn C Câu 2. Chọn A Câu 3.
  2. a) Xác định kim loại: Ta có: n = 3 = 0,05 (mol.

Gọi hai kim loại kiềm liên tiếp nhau là: R (MA < Mg = Mg) với A, B là 2 kim loại kiềm. Phản ứng :

2Ñ + 2H,0 + 2KOH + H21 (mol) 0,1 . + 0,05 . .

= M = 3,1 = 31.

0.1

Vì A, B là hai kim loại kế tiếp nhau nên A, B là: Na (23); K (39). Theo đề bài, ta có hệ phương trình: (23a + 39b = 3,1

Ja = 0,05 a + b = 0,05 = b = 0,05

Vậy:

0,05 x 23 %mNa = ? O x 100% = 37,09%;

3,1

0,05 x 39 x 100% = 62,91%. %my =

3,1

  1. b) Tính VHCl và mmuối clorua Phản ứng: NaOH + HCl + NaCl + H2O

(mol) 0,05 + 0,05 0,05

KOH + HCl → KCl + H2O

(mol) 0,05 → 0,05 0,05 Từ (1), (2) =>num = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol).

Vua cán dùng = 1 = 3 = 0,05 lit) = 50 (ml). Khối lượng hỗn hợp muối clorua thu được là:

muối clorua = mac + m(CI

HCl cần dùng

= 0,05 x 58,5 + 0,05 x 74,5 = 6,65 (gam)

Câu 4. Ta có: n = 3 = 0,1 (mol). Phản ứng: 2K + 2H2O → 2KOH + H21

(1) (mol) 0,1 0,1 0,05 Từ (1) = mg, = 0,05 x 2 = 0,1 (gam) Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:

Mdung dich = mx + m4,0 – my, = 3,9 + 101,8 – 0,1 = 105,6 (gam). Vây C, . 0,1 x 56 ,

° 100% = 5,3%.

105,6 Mà: mga = V x D = Van =

105,6

= 100 (ml) = 0,1 (lit) 1,056

= CMkop = 01 = 1M.

кон

Câu 5.

Tính chất NaHCO,

Na,C02 Tính tan | ít tan. Trong dung dịch phân li | Tan nhiều. Trong dung dịch trong nước | hoàn toàn thành ion.

phân li hoàn toàn thành ion: | NaHCO3 + Na* + HCM, Na2CO3 → 2Na+ + co

Bị nhiệt | 2NaHCO3 – >

Bền với nhiệt phân hủy Na2CO3 + H2O + CO21 Tính chất NaHCO3

Na2CO3 Tính chất | Vừa có tính axit, vừa có tính | Chỉ có tính bazơ. lưỡng tính | bazo.

coś + 2H* → H2O + CO2 HCO3 + H+ + H2O + CO2 HCO3 + OH → CO + H,0

Thủy phân | HCO3 + H2O + H2CO3 + CO2 + H2O + HCO3 + OH

cho môi | OH- Môi trường kiềm yếu | Môi trường kiềm mạnh hơn. trường kiềm hơn.

Câu 6. Ta có: no, = = 0,025 (mol).

22,4 | Gọi a là số mol của NaHCO3 và b là số mol của KHCO3.

Phản ứng:

2NaHCO3 – 9 → Na2CO3 + CO2? + H20. (mol) a →

: 0,5a 2KHCO3 __ļ0 → K2CO3 + CO2? + H20 (mol) b→

0,5b Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

(84a + 100b = 4,84

10,5a + 0,5b = 0,025 Giải hệ phương trình, ta được: a = 0,01; b = 0,04. Vậy: mNaHCO = 0,01 x 84 = 0,84 (gam) và KHCO = 0,04 x 100 = 4 (gam).

LI

.

.

.

.

.

→ M2+ + H.

3.

Chương 6. Kim loại kiềm – Kim loại thổ – Nhôm-Bài 25. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Đánh giá bài viết