A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Tính chất hóa học

1. Tác dụng với phi kim

         2Na +O2 → Na2O2 : peoxit

Natri tác dụng với oxi trong không khí khô ở nhiệt độ phòng, tạo ra Na2O:

         4Na + O2 2Na2O : natri oxit

         2Na + Cl2 → 2NaCl : natri clorua

2. Tác dụng với axit

   Dạng tổng quát: 2M + 2H+ → 2M+ + H2

3. Tác dụng với nước

  Dạng tổng quát: 2M + H2O → 2MOH (dd) + H2

Chú ý: Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chìm trong dầu hỏa.

II. Điều chế

Điều chế kim loại kiềm bằng cách khử ion của chúng:

                      M+   + e →M

Chú ý: Không có chất nào khi được ion kim loại kiềm. Phương pháp duy nhất điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy hợp chất halogenua hoặc oxit, hoặc hiđroxit của kim loại kiềm.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 152 – 153 Câu 1. Chọn B Câu 2. Chọn C Câu 3. Phản ứng:

2Na + O2 → Na2O2 Na2O2 + H2O → 2NaOH + 021

2Na + 2H2O → 2NaOH + H21 Câu 4.

+) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thấp do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm kém

bền vững.

dpuic

dodd NaOH

donc

+) Khối lượng riêng của các kim loại kiềm nhỏ do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán kính lớn và có cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. +) Kim loại kiềm đều mềm, có thể cắt chúng bằng dao là do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu. +) Năng lượng ion hóa I, thấp là do khoảng cách giữa electron lớp ngoài cùng (kim loại kiềm có bán kính lớn) đến hạt nhân lớn nên

lực liên kết giữa electron lớp ngoài cùng và hạt nhân giảm. Câu 5.

  1. a) Có, vì: Na+ + OH- + H+ + Cl + Na* + Cl- + H2O b) Có, vì: 2Na+ + 2OH + Cu2+ + 2C1F + 2Na+ + 2C1F + Cu(OH)21 c) Có, vì: 2Na* + HCO3 + 2Na +2O + CO2+H2O d) Không, vì: 4NaOH dọc + 2Na + 0,1 + H2O
  2. e) Có, vì: 2H2O – Nơi + 2H+ + O21 – g) Không, vì: 2NaCl dpnc+ 2Na + Cl21 Câu 6. Chọn hai kim loại cùng nhóm với Na là Li và K.

+ Độ cứng: Li (0,6); Na (0,4); K (0,5). + Khối lượng riêng (g/cm*): Li (0,53); Na (0,97); K (0,86). + Nhiệt độ nóng chảy (°C): Li (180); Na (98); K (64). + Năng lượng ion hóa IL: Li (520); Na (497); K(419). + Thế điện cực chuẩn:

Ein = – 3,05V; Ema’ Na = – 2,71V; EN = – 2,93V. Câu 7.

Khối lượng riêng của Na là 0,97 g/cm*. = 23 gam Na có thể tích là: 2 = 23,71 (cmo).

0,97 Tính tương tự cho các kim loại Li, K, Rb, Cs. Nhận xét: Bán kính nguyên tử tăng dần, thể tích mol tăng dần. Giải thích: Khi bán kính nguyên tử tăng dần, thể tích nguyên tử tăng dần nhưng số nguyên tử trong một mol kim loại là như nhau

nên thể tích mol tăng dần.

Chương 6. Kim loại kiềm – Kim loại thổ – Nhôm-Bài 24. Kim loại kiềm.
Đánh giá bài viết