A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại

Dạng oxi hóa và dụng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên

cặp oxi hóa – khử:

II. Pin điện hóa

1. Khái niệm về pin điện hóa, xuất hiện động và thế điện cực

– Nhúng một lá Cu trong dung dịch CuSO4 và một lá Zn trong dung dịch ZnSO4. Nối hai dung dịch bằng một ống hình chữ U (cầu muối) đựng (chứa) dung dịch NH4NO3 (hoặc KNO3). Hệ như trên được gọi là pin điện hóa.

– Suất điện động: Epin = E(+) – E(-) (với Epin > 0 và phụ thuộc vào nhiệt độ).

2. Cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hóa

– Ở điện cực Zn:Zn → Zn2+ + 2e

– Ở điện cực Cu: Cu2+ + 2e → Cu

– Trong pin điện hóa, anot là cực âm còn catot là cực dương.

III. Thế điện cực chuẩn của kim loại

1. Điện cực hiđro chuẩn

Người ta chấp nhận một cách quy ước rằng thế điện cực của điện cực hiđro chuẩn bằng 0,00V ở mọi nhiệt độ, tức là: EM H, = 0,00V.

2. Thế điện cực chuẩn của kim loại

– Điện cực kim loại mà nồng độ ion kim loại trong dung dịch bằng 1M được gọi là điện cực chuẩn.

– Thế điện cực chuẩn của kim loại cần đo được chấp nhận bằng suất điện động của pin tạo bởi điện cực hiđro chuẩn và điện cực chuẩn của kim loại cần đo.

IV. Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại

V. Ý nghĩa của dãy thế điện cực chuẩn của kim loại

1. So sánh tính oxi hóa – khử

2. Xác định chiều của phản ứng oxi hóa – khử

a) Cation kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn , lớn hơn có thể oxi hóa được kim loại trong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn.

b) Kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn âm khử được ion hiđro của dung dịch.

3. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa

Suất điện động chuẩn của pin điện hóa bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ đi thế điện cực chuẩn của cực âm. Suất điện động của pin điện hóa luôn là số dương. 

4. Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa-khử

Khi đã biết và thế điện cực chuẩn của một cặp oxi hóa – khử thì xác định được thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử còn lại

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 122 Câu 1. Chọn A Câu 2. Chọn C Câu 3. +) Các cặp oxi hóa – khử tạo bởi các kim loại đó là:

Nat/Na; Mg2+/Mg; A18+/Al; Cu2+/Cu; Ag2+/Ag. +) Tính oxi hóa của cation giảm dần theo thứ tự sau:

Agt > Cu2+ > Al3+ > Mg2+ > Na* Câu 4. a) Dấu và tên các điện cực: • Fe (-) có tên anot và Pb (+) có tên catot. + Fe (-) có tên anot và Ag (+) có tên catot. • Pb (-) có tên anot và Ag (+) có tên catot. b) Phản ứng hóa học: +) Pb → Pb2+ + 2e

+) Ag* + e + Ag Fe → Fe2+ + 2e

Fe — Fe2+ + 2e Pb2+ + Fe → Pb + Fe2+

2Ag* + Fe + 2Ag + Fe2+ +) Ag* + e + Ag

Pb → Pb2+ + 2e 2Ag* + Pb + 2Ag + Pb2+ Câu 5. Chọn C : Epin = Exq-ig – ES5n = 0,8-(-0,14) = 0,94V. Câu 6.

+) Xét cặp oxi hóa – khử Ag+/Ag và Alt/AI. – Chiều phản ứng: ion Ag+ oxi hóa A1 thành ion Alt; ion Agt bị khử thành Ag. Do ion Ago có tính oxi hóa mạnh hơn ion Al**, Al có tính khử mạnh hơn Ag. – Phản ứng: Al + 3Ag* → Al3+ + 3Ag +) Xét cặp oxi hóa – khử Ag+/Ag và 2H+/H. Phản ứng không xảy ra do cation H+ trong cặp 2H+/H. không thể oxi hóa được kim loại trong cặp oxi – khử có thế điện cực chuẩn dương. +) Xét cặp oxi hóa – khử Al3+/A1 và 2H+/H. – Chiều phản ứng: ion H+ oxi hóa A1 thành ion Alt; ion H+ bị khử thành H. Do ion H+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Al3+, A1 có tính khử mạnh hơn H. .

– Phản ứng: 2Al + 6H+ + 2Al3+ + 3H2 62

Câu 7.

  1. a) Điện cực của pin: Cực âm là Fe và cực dương là Ni. | b) Phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực:

Cực (-), Fe bị oxi hóa: Fe + Fet + 2e

Cực (+), Nit bị khử: Ni* + 2e → Ni c) Suất điện động của pin là: Em P-Ni = E N – Ep. –

= -0,22 – (-0,44) = 0,21V. Câu 8. a) Tính E. c:

Ta có: Epin Cr-Ni = Exi?ni – Eco

= ECC = E :* Ni – E in Cr-Ni = -0,26 – 0,51 = -0,77V. b) Tính E. Ma : Ta có: E in Ca-Mn = Emu2 mn – Ecarica

E Cd2+/ca + Epin CA-Mn. = – 0,4 + 0,79 = +0,39V.

in CD-Mn

Mu

12+/cd

=>

E

.2

. =

Mu2+ Mn

Cd2+/cd

pin

Chương 5. Đại cương về kim loại-Bài 18. Dãy điện hóa của kim loại
2 (40%) 1 vote