A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Chất dẻo

1. Khái niệm

Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo, thành phần cơ bản của chất dẻo là polime. Ngoài ra còn có các thành phần phụ thêm: chất dẻo hóa, chất độn để tăng khối lượng của chất dẻo, chất màu, chất hóa rắn, chất ổn định, ..

2. Một số polime dùng làm chất dẻo

a) Polietilen (PE)

b) Poli(vinyl clorua), (PVC)

c) Poli(metyl metacrylat)

d) Poli(phenol-fomanđehit) (PPF): gồm

– Nhựa novolac.

– Nhựa rezol: Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1:1, 2.

– Nhựa rezit.

3. Khái niệm về vật liệu compozit 

Vật liệu compozit là vật liệu tổ hợp gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu pô cơ và hữu cơ khác.

II. Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo

1. Khái niệm

Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.

2. Phân loại (gồm 2 loại)

a) Tơ thiên nhiên.

b) Tơ hóa học (gồm tơ tổng hợp và tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo).

3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp

a) Tơ nilon-6,6: điều chế từ hexametylendiamin NH2[CH2]6NH2 và axit ađipic HOOC[CH2]4COOH (axit hexanoic):

b) Tơ lapsan: điều chế từ axit terephtalic etylen glycol.

c) Tơ nitron (hay olon): điều chế từ vinyl xianua (CH2=CHCN).

III. Cao su

1. Khái niệm

   Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.

2. Cao su thiên nhiên

– Cao su thiên nhiên được lấy từ mủ cây cao su.

– Cao su thiên nhiên là polime của isopren, các mắt xích đều có cấu trúc hình cis.

3. Cao su tổng hợp 

a) Cao su buna: trùng hợp buta-1,3-đien. VI. Keo dán 

1. Khái niệm

Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính.

2. Phân loại

– Theo bản chất hóa học.

– Theo dạng keo.

3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng như keo dán epoxit, keo dán  ure-fomanđehit. Có một số keo dán tự nhiên: nhựa vá săm, keo hồ tinh bột.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 99 Câu 1. Chọn D Câu 2. a) Giống nhau: đều được chế tạo bằng phương pháp hóa học.

Khác nhau: – Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo. -Tơ: là vật liệu polime hình sợi, dài và mảnh với độ bền nhất định. – Cao su: là vật liệu polime có tính đàn hồi.

– Keo dán: vật liệu polime có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu.

 

  1. b) Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.

– Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo. Thành phần cơ bản của chất dẻo là polime, ngoài ra còn có các thành phần phụ thêm: chất dẻo hóa, chất đệm để tăng khối lượng chất dẻo, chất màu, chất hóa rắn,…

– Vật liệu compozit là vật liệu tổ hợp gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác. Thành phần của các vật liệu compozit gồm chất nền là polime và chất độn, ngoài ra còn

có các chất phụ gia khác. Câu 3.

  1. a) Điều chế: + Vinyl clorua: 2CH4

— CH=CH + 3H2 CH=CH + HC1 _xt,8° → CH2=CHCI + Vinyl axetat:

2CH4 — am 15:00 am — CH=CH + 3H, CH–CH HO HgSO, 1 CH.CHO . . .

1500°C lành lạnh nhanh

1500° C lanh nhanh

1500°C

1500° C làm lạnh nhanh

2CH2CHO + 02 – Mu?”,00 → 2CH2COOH

CH=CH + CH3COOH + CH3COOCH=CH, + Acrilonitrin (vinyl xianua): 2CH4 –

— CH=CH + 3H2 lành lạnh nhanh ? CH=CH + HCN – xt”> CH2=CHCN + Metyl acrylat:

2CH, P.150…+ C2H2 + 3Hg C2H2 + H20 → CH3-CHO CH3CHO + H2_Nije → CH3CH2OH 2CH3CH2OH —_41,05ZnO > CH=CH-CH=CH2 + H2 + 2H,0 CH2=CH-CH=CH2 + 2H, _ Nito → CH-CH2-CH2-CH, CH3-CH2-CH-CH: _xt,8°CH=CH-CH3 + CH4 CH2=CH-CH3 + Cl2 _ 500°C__ CH2=CH-CH2Cl + HCI CH2=CH-CH2Cl + NaOH → CH2=CH-CH2OH + NaCl

Mn 2+

CH2=CH-CH2OH + CuO + CH2=CH-CHO + Cu

+ H2O 2CH2=CH-CHO + O2 __ Mu?* → 2CH2=CH-COOH CH4 + Cl2 – askt → CH2Cl + HCI CH2Cl + NaOH → CH3OH + NaCl CH2=CH-COOH + CH3OH →

H,SO, đặc 4 CH2=CH-COOCH3 + H2O b) Ví dụ: CH2=CH2 + Cl2 – 500°c + CH2=CHCl + HCl c) Phản ứng trùng hợp: +) nHẠC=CH xt, o, p> (HC-CH-). : poli(vinyl clorua)

SOAS

mam

+

.

.

ĆI

.

Oy

+) nCH3COOCH=CH2 – xe, to, P} (-HC-CH2-) : poli(vinyl axetat)

дсосна +) n(CH2=CHCN – xt, to, + FHC-CH2-) : poli(vinyl xianua)

– CN : +) nCHy=CH-COOCHgxt to,p → (-H2C-ch-n : poli(metyl acrylat)

COOCH3 . Câu 4. – Công thức cấu tạo của poli(hexametylen-ađipamit) là:

[-HN-(CH2)s-NH-CO-(CH2)-CO-la 3 Số mắt xích là: n = 0 = 133 (mắt xích).

226 – Số mắt xích (trị số n) của cao su tự nhiên (polisopren) là:

– 105000 – 1544 (mắt xích).

n =

68

Câu 5. Gọi số mắt xích isoprene có một cầu đisunfua ––– là n. Theo đề bài, ta có: :

64 x 100

– = 2 + n = 46 (mắt xích). – 68n + 64 – 2

Chương 4. Polime và vật liệu Polime-Bài 15. Vật liệu polime
Đánh giá bài viết