A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Định nghĩa, cấu tạo và danh pháp

1. Định nghĩa

Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH) và nhóm cacboxyl (COOH).

2. Cấu tạo phân tử

Nhóm COOH và nhóm NH trong aminoaxit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử.

3. Danh pháp

Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.

Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái hi Lạp (a, B, ..) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng.

II. Tính chất hóa học

1. Tính axit-bazơ của dung dịch aminoaxit

      H2N-CH2-COOH + HCl → CIH3N-CH2-COOH

      H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O

2. Phản ứng este hóa nhóm COOH

Chú ý: Thực ra este được tạo thành ở dạng muối

3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2

   H2N-CH2-COOH + HNO2 → HO-CH2-COOH + N2 + H2O

4. Phản ứng trùng ngưng

Trong phản ứng trùng ngưng aminoaxit, OH của nhóm COOH ở phân tử aminoaxit này kết hợp với H của nhóm NHM ở phân tử amino axit kia tạo thành H2O và polime.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 66 – 67 Câu 1. Chọn D Câu 2. Chọn B

Câu 3.

  • Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). • Công thức cấu tạo và tên gọi các aminoaxit có CTPT là

C4HNO2: CH3CH2CH(NH2)COOH : axit 2-aminobutanoic CH3CH(NH2)CH2COOH : axit 3-aminobutanoic H2N-CH2CH2CH2COOH : axit 4-aminobutanoic

NH, CH, – C – COOH : axit 2-amino-2-metylpropanoic

CH, HÀN – CH – CH-COOH : axit 3-amino-2-metylpropanoic

|

CH,

Câu 4. CH2CH(NH)COOH + NaOH → CH2CH(NH)COONa + H2O 2H3C-CH-NH2 + H2SO4 → (H2C-CH-NH3)2SO4 COOH

COOH CH3CH(NH)COOH + CH3OH — Kh HCV __ CH3CH(NH3C1)COOCH3 · CH2CH(NH)COOH + HNO2 → CH2CH(OH)COOH + N2 + H20 Câu 5.

  1. a) nH-NH-(CH2)s-cooH + (-NH-(CH2)g-co-)n + nH2O b) nH3C-CH-COOH FHN-CH-cot + nH20

NH2 Câu 6. a) Axit 2-amino-3-phenylpropanoic (phenylalanin):

C6H5-CH-CH(NH2)-COOH b) Axit 2-amino-3-metylbutanoic (valin):

CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH c) Axit 2-amino-4-metylpentanoic (loxin):

CH3-CH(CH3)-CH2-CH(NH2)-COOH d) Axit 2-amino-3-metylpentanoic (isoloxin):

CH3-CH2-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH

Câu 7.

CH3CH(NH2)COOH + HNO2 → CH2CH(OH)COOH (X) + N2 + H2O CH2CH(OH)COOH – HaSO4 đặc, CH –

ac → CH2=CH-COOH (Y) + H2O

170°C

0,1

CH2=CH-COOH + CH3OH + HS đọc – CH2=CH-COOCH3 (Z) + H2O Câu 8. Đặt công thức phân tử của aminoaxit là: (NH2),R(COOH), (HOOC),R(NH2)x + XHCl → (HOOC),R(NH4Cl),

(1) Theo đề bài = nHCl = 0,08 x 1,25 = 0,1 mol = nA = x = 1 Và M 18,75 – 36,5 = 151 (g/mol). Mặt khác: NH-R(COOH), + yNaOH → NH2-R(COONa), + yH,0 0,1 mol →

0,1 mol Ta có: Muối = 17,3 = 173 (g/mol).

0,1 Phản ứng (2) » từ A qua muối natri, khối lượng tăng 22y (g/mol).

22y = 173 – 151 = y = 1 Vậy A có dạng: H2N-R-COOH (M = 151) = R = 90 Vì A không làm mất màu KMnO4 nên công thức phân tử và công thức cấu tạo của A là: C4H9O2N hay C6H5-CH(NH2)-COOH.

B

Chương 3. Amin, Aminoaxit và Protein-Bài 11. Aminoaxit
Đánh giá bài viết