A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Cấu trúc phân tử – Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và anilopectin. • Amilozơ có mạch không phân nhánh. • Amilopectin có mạch phân nhánh. – Trong phân tử amilozơ, liên kết giữa các mắt xích a-glucozơ được tạo ra giữa các nguyên tử C1 ở mắt xích này với nguyên tử C4 ở mắt xích kia qua cầu oxi. – Phân tử amilopectin được cấu tạo bởi một số mạch amilozơ, các mạch này được tạo ra giữa nguyên tử C1 ở mắt xích đầu mạch này với nguyên tử C6 ở mắt xích giữa của mạch kia. II. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thủy phân a) Thủy phân nhờ xúc tác axit: b) Thủy phân nhờ enzim: Nhờ enzim α- và β-Jamilaza (có trong nước bọt và trong mầm lúa) tinh bột bị thủy phân thành đextrin (C6H10O5)x (x < n) rồi thành mantozơ, mantozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim mantaza. 2. Phản ứng màu với dung dịch iot Cho dung dịch là vào dung dịch hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh tím. III. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí cacbonic và nước nhờ ánh sáng mặt trời. |
Nguồn website giaibai5s.com
- HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 44 Câu 1. Chọn A Câu 2.
– Trong phân tử amilozơ, liên kết giữa các mắt xích a-glucozơ được tạo ra giữa các nguyên tử C ở mắt xích này với nguyên tử C4 ở mắt xích kia qua cầu oxi.
ánh sáng clorophin
1
CH2OH
CH,OH
CH2OH
CH, OH
URL
H
OH
OH
OH
H
OH
H
OH
OH
н
он
н
он
asmt.clorophin
– Phân tử amilopectin cấu tạo bởi một số mạch amilozơ, các mạch này được tạo ra giữa nguyên tử C ở mắt xích đầu mạch này với
nguyên tử C6 ở mắt xích giữa của mạch kia. Câu 3. . Các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa:
(1) 6nCO2 + 5nH20 _ asut -elorophin (C6H1005)n + 6n027 (2) 2(C6H1003)n + nH20 _H*,co— nC12H22011 (3) C12H22011 + H20_H”.° → C-H12O6 + C6H1206
” . glucozơ fructozo (4) C6H1206+ H20 – meme → 2C2H5OH + 2C021
Phản ứng (2) và (3) dùng xúc tác H.
Câu 4.
- a) Khi nhai kĩ, tinh bột bị thủy phân trong môi trường axit (nhờ dịch vị):
(C6H1005)n + nH20 _ enzim — nC6H1206 Glucozơ sinh ra có vị ngọt. | b) Miếng cơm cháy là hiện tượng đextrin hóa bằng nhiệt sinh ra
mantozơ, glucozơ nên có vị ngọt. c) Chuối xanh chứa tinh bột, do đó nhỏ dung dịch I, thấy có màu xanh tím (phản ứng đặt trưng của tinh bột); chuối chín chứa glucozơ và fructozơ nên không làm chuyển màu iot.
ra
00
(H
)
(1)
Câu 5. Khối lượng tinh bột có trong 10 kg gạo:
m.CH100n = 10 x 100 = 8 (kg) = 8000 (gam). | Phản ứng: (C6H10O5)n + nH2O – H) > nC6H12O6 i (gam) 162n
180n 8000 180n 8000 x 180 >> mc H, 06
(gam). 162n
162 C6H1206 __ enzim → 2C2H5OH + 2C021 (gam) 180
. 92 8000 x 180
enzim
(gam):
а
:
162
a = mc,H,OH =
8000 x 180 x 92
180 x 162
4543,2 (gam).
Vì hiệu suất quá trình lên men đạt 80% nên:
4543,2 x 80 mc,H,OH thực tế = –
2 = 3634,56 (gam). C2H5OH thực tế – 100
VC,H,OH nguyên chất
3634,56 – 4606,54 (ml). 0,789