Nguồn website giaibai5s.com

  1. Thực hiện các phép tính (đã đặt tính) • Ví dụ (bài 1/161): 21526 40729

17092 *_ 3

  • Hướng dẫn :

Trẻ vừa tính vừa nói thầm, chẳng hạn : – 3 x 6 = 18, viết 8, nhớ 1. – 3 x 2 = 6, thêm 1 là 7, viết 7.

3 x 5 = 15, viết 5, nhớ 1. 3 x 1 = 3, thêm 1 là 4, viết 4. 3 x 2 = 6, viết 6.

21526

17

64578 2. Thực hiện phép tính (có đặt tính) • Ví dụ (bài 2/104): Đặt tính rồi tính :

5482 – 1956; 9996 – 6669 ; v.v… • Hướng dẫn :

Trẻ phải đặt tính, sau đó thực hiện phép tính (tay viết, miệng

nhẩm) theo cách đã học để tìm kết quả. • Cách trình bày :

5482

9996

V.V…

1956

6669

3526

3327

  • Ghi chú :

Khi chữ số ở trên bé hơn chữ số ở dưới, có thể nhẩm ngắn gọn như sau. Chẳng hạn :

12 – 6 = 6, viết 6, nhớ 1; …

  1. Tính nhẩm
  • Ví dụ 1 (bài 2/105) :

Tính nhẩm theo mẫu :

5700 – 200 = 5500

8400 – 3000 — 5400 3600 – 600 =

6200 – 4000 = 7800 – 500 =

4100 – 1000 = • Hướng dẫn :

Trẻ chỉ được tính nhẩm trong đầu rồi viết kết quả, không được đặt tính (dù là vào nháp). Với bài trên có thể nhẩm theo một trong các cách sau, chẳng hạn :

“36 trăm – 6 trăm = 30 trăm

Vậy 3600 – 600 = 3000″. hoặc : “600 – 600 = 0

Vậy 3600 – 600 = 3000″ v.v… • Ghi chú 1 : Không nhẩm theo kiểu tính dọc theo hàng ngang như sau :

“0 – 0 = 0, viết 0 0 – 0 = 0, viết 0 6 – 6 = 0, viết 0

1

V…

3 – 0 = 3, viết 3″. • Ghi chú 2 : Khi phải tính nhẩm giá trị một biểu thức có

nhiều phép tính thì trẻ phải lưu ý vận dụng thêm quy tắc về

thứ tự làm tính nữa. Chẳng hạn : • Ví dụ 2 (bài 3/148):

Tính nhẩm :300 + 4000 x 2 = ?

Cần nhẩm như sau :

“4 nghìn x 2 = 8 nghìn

3 trăm + 8 nghìn = 8 nghìn 3 trăm

Vậy 300 + 4000 x 2 = 8300″. • Cách trình bày : Chỉ ghi kết quả, không yêu cầu trẻ viết như sau :

300 + 4000 x 2 = 300 + 8000

= 8300

XL

  1. Điền chữ số còn thiếu trong phép tính dọc • Ví dụ (bài 4/172): Viết chữ số thích hợp vào ô trống : 26 210 689

407 x 3 x 4 x0

X 3 978 044

823 0080 • Hướng dẫn (chẳng hạn, phép tính cuối):

– Hàng đơn vị : 3 x 7 = 21, viết 1 vào ô trống, nhớ 2. – Hàng chục : 3 xD, nhớ 2, tận cùng là 8, nên 3 xD tận

cùng là 6. Vậy ta viết 2 vào ô trống. – Hàng trăm : 3 x 4 = 12, viết 1 và 2 vào hai ô trống

còn lại.

  • Các trình bày :

X

3

128 1 5. Trắc nghiệm lựa chọn kết quả tính toán đúng • Ví dụ (bài 4/176):

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :

  1. a) Biểu thức 4 + 16 x 5 có | b) Biểu thức 24 : 4 x 2 có giá trị là :

giá trị là : A. 100

  1. 3 B. 320
  2. 12 C. 84

C.4 D.94

  1. 48 • Hướng dẫn :

Trẻ tính giá trị biểu thức rồi khoanh vào kết quả tương ứng. Chẳng hạn :

4 + 16 x 5 = 4 + 80

= 84 Vậy ta khoanh vào (C) 84 6. Đọc, viết số đo diện tích • Ví dụ (bài 1/151): . Viết (theo mẫu):

Đọc

Viết

Năm xăng-ti-mét vuông

5cm2

Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông

1500cm

Mười nghìn xăng-ti-mét vuông

  • Hướng dẫn :

Trẻ thay “xăng-ti-mét vuông” bằng kí hiệu “cm?” và ngược lại.

  • Cách trình bày :

– Viết 120cm” và 10 000cm” vào các ô trống ở cột bên phải. – Viết “Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông” vào ô trống

cột bên trái (hoặc đọc cũng được).

  1. Tính và so sánh diện tích các hình dựa vào số ô vuông • Ví dụ (bài 3/150):

So sánh diện tích hình c với diện tích hình B.

  • Hướng dẫn :

Cách 1:

Cắt đôi hình 8 theo nét đứt rồi ghép lại thành hình cá. Suy ra diện tích hai hình bằng nhau.

Cách 2 :

Hình 8 có 9 ô vuông. Hình c4 có 6 ô vuông và 6 nửa ô vuông. Cứ ghép 2 nửa ô vuông thì được 1 ô vuông, vậy ghép 6 nửa ô vuông sẽ được :

| 6 : 2 = 3 (ô vuông)

Suy ra hình cá cũng gồm :

6 + 3 = 9 (ô vuông)

| Vậy diện tích hình cá bằng diện tích hình 8. 8. Làm tính với các số đo diện tích • Ví dụ (bài 3/151) :

Tính (theo mẫu): Mẫu : 3cm? + 5cm = 8cm1 3cm” x 2 = 6cm a) 18cm.- 26cm =

  1. b) 6cm2 x 4 = 43cm2 -. i?cm2 =

32cm: 4 =

  • Hướng dẫn :

Trẻ tính với các số rồi viết thêm đơn vị cm” vào để có kết quả. • Cách trình bày : a) 18cm2 + 26cm = 44cm? b) 6cm2 x 4 = 24cm

40cm – 17cm2 = 23cm? 32cm2 : 4 = 8cm? 9. Xem đồng hồ • Ví dụ (bài 1/123) :

Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

.

3

.

!

12

1

)

.

.

.

6.

D

  • Hướng dẫn : Cẳng hạn (B): – Kim phút chỉ quá số 3 một vạch nhỏ, tức là chỉ :

15 + 1 = 16 (phút). – Kim giờ chỉ quá số 5 một chút, tức là quá 5 giờ. – Vậy lúc đó là 5 giờ 16 phút. – Vì lúc đó cũng có thể là buổi chiều, nên còn có thể là : 17

giờ 16 phút (vì 5 + 12 = 17). 10. Vẽ thêm kim phút vào đồng hồ • Ví dụ (bài 2/123) :

Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ :

  1. a) 8 giờ 7 phút
  2. b) 12 giờ 34 phút
  3. c) 4 giờ kém 13 phút

.

.

I

1

wy

R

  • Hướng dẫn : Chẳng hạn a)

– Nếu kim phút chỉ số 1 thì lúc đó là 8 giờ 5 phút. – Để đồng hồ chỉ 8 giờ 7 phút ta dịch kim phút đi 2 vạch

nhỏ nữa (vì 7 – 5 = 2).

  • Cách trình bày :

Vẽ kim phút bằng một mũi tên (dài hơn kim giờ) như sau :

a)

b)

c)

.

.

..

K

  1. Tính khoảng thời gian
  • Ví dụ (bài 3a/126) :

X

Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút ?

Hướng đẫn :

Dựa vào hình vẽ mặt đồng hồ để tính khoảng thời gian. Lúc bắt đầu kim giờ chỉ số 6, kim phút chỉ số 12. Khi kết thúc kim giờ ở quá vị trí số 6 một ít, kim phút ở vạch nhỏ thứ 10 sau số 12 (tính theo chiều quay của kim đồng hồ). Như vậy, tính từ vị trí kim phút khi bắt đầu đến vị trí kim phút kết thúc, được 10 phút. Do đó, Hà đã đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.

* Lưu ý :

Không thực hiện phép trừ số đo thời gian (6 giờ 10 phút – 6 giờ = 10 phút) để tính khoảng thời gian.

  1. Nêu số ngày trong tháng
  • Ví dụ (bài 3/109) :

Trong một năm :

  1. a) Những tháng nào có 30 ngày ?
  2. b) Những tháng nào có 31 ngày ? + Hướng dẫn :

Trẻ dựa vào phần lí thuyết ở đầu trang 108 (SGK) để trả lời. • Cách trình bày :

– Những tháng có 30 ngày là tháng 4, 6, 9, 11. – Những tháng có 31 ngày là tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.

UO

  1. Xem lịch tờ
  • Ví dụ (bài 2/108):

Đây là tờ lịch: tháng 8 năm 2005 :

Thứ hai

|

7

|

8

| 15 | 22 | 29

Thứ ba

16

23

30

31

Thứ tư 1 3 | 10 | 17 | 24 Thứ năm | 4 | 11 | 18 | 25 Thứ sáu | 5 | 12 | 19 | 26 | Thứ bảy | 6 | 13 | 20 | 27. Chủ nhật. | 7 | 14 | 21 | 28 |

Xem tờ lịch trên rồi trả lời các câu hỏi sau : a) Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ?

  1. b) Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy ? c) Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật ?
  2. d) Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào ? • Hướng dẫn : a) Tìm ngày 19, dáng sang trái thấy chữ “Thứ sáu”. Vậy ngày

19 tháng 8 là thứ sáu.

  1. b) Ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày 31. Dóng sang trái thấy

chữ “Thứ tư. Vậy ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ tư. c) Nhìn vào hàng “Chủ nhật” thấy có ghi 4 ngày (7, 14, 21,

28). Vậy tháng 8 có 4 ngày chủ nhật. d) Từ (c) ta thấy chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28.

à

  1. Tính tổng số tiền
  • Ví dụ (bài 1/130):

Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền ?

HO

)

CANO

(aj

0

“/

HOO)

(c)

  • Hướng dẫn :

Thẻ cộng nhẩm số tiền trong mỗi chú lợn rồi trả lời. Chẳng han (b):

2

СІ.

5000 + 1000 + 1000 + 1000 = 8000 (đồng)

200 + 200 = 400 (đồng)

8000 + 400 = 8400 (đồng) Trả lời : Trong chú lợn (b) có 8400 đồng.

  • Cách trình bày :

Trong chú lợn (a) có 6200 đồng.

Trong chú lợn (b) có 8400 đồng.

Trong chú lợn (c) có 4000 đồng.

  1. Lấy ra một số tiền
  • Ví dụ (bài 2/131):

/

3

Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ?

1000 đồng

1000 đồng [ 1000 đồng / 1000 đồng

2000 đồng

b)

5000 đồng

5000 đồng

5000 đồng

? || 5000 đồng] [ 5000 đồng] [ 5000 đồng || | | | 5000 đồng [ 5000 đồng

(10 000 đồng)

5000 đồng

5000 đồng

dong

2000 đồng

2000 đồng

2000 đồng

10 000 đồng)

2000 đồng

2000 đồng

2000 đồng

2000 đồng

2000 đồng

2000 đồng

5000 đồng

1000 đồng

1000 đồ:1g

1000 đồng

  • Hướng dẫn :

Trẻ tô (bút chì) vào các tờ bạc trong mỗi khung bên trái để khi cộng lại thì có số tiền ở bên phải. • Cách trình bày :

(b) Tô 2 tờ 5000 đồng. (c) Tô 5 tờ 2000 đồng. (d) Tô 2 tờ 2000 đồng và 1 tờ 1000 đồng,

hoặc tô 1 tờ 2000 đồng và 3 tờ 1000 đồng. 16. Tập mua bán

  • Ví dụ (bài 3/131):

Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau :

LUOC 403 đóng

BUT CHİ 1500 đồng

TRUYỆN CỔ TÍCH

LO HOA 8700 đồng

TRUYỆN 5800 dong

BÓNG BAY 1OO0 đống

  1. a) Trong các đồ vật trên, đồ vật nào có giá tiền ít nhất ? Đồ

vật nào có giá tiền nhiều nhất ?

  1. b) Mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì thì hết bao

nhiêu tiền ? c) Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là bao

nhiêu ? Hướng dẫn : Trẻ đọc giá tiền của mỗi đồ vật. a) Trẻ so sánh các giá tiền đó để trả lời. b) Trẻ cộng các giá tiền của quả bóng bay và bút chì.

  1. c) Trẻ lấy giá tiền của lọ hoa trừ giá tiền cái lược. • Cách trình bày :
  2. a) Giá tiền quả bóng bay ít nhất (rẻ nhất). | Giá tiền lọ hoa nhiều nhất (đắt nhất). b) Mua một quả bóng bay và một bút chì thì hết :

| 1000 + 1500 = 2500 (đồng) c) Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là :

8700 – 4000 = 4700 (đồng)

  1. Các bài tập trắc nghiệm về đo lường
  • Ví dụ (bài 1/172):

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :

7m 3cm = ?

  1. 73cm
  2. 703cm
  3. 730cm
  4. 7003cm
  • Hướng dẫn :

– Trẻ nhẩm :”7m = 700cm; thêm 3cm là 703cm”.

– Trẻ khoanh vào(B) 703cm. 18. Xác định trung điểm của đoạn thẳng • Ví dụ (bài 1b/99):

Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.

  • Hướng dẫn :

– Trẻ đo độ dài đoạn thẳng CD (6cm). – Chia đôi độ dài đoạn thẳng CD :

6:2 = 3 (cm)

– Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm C. Đánh dấu

điểm M trên CD ứng với vạch 3cm của thước. – M là trung điểm của đoạn thẳng CD. • Cách trình bày :

C _ M__

  • Ghi chú : Ở các bài đã có sẵn ô vuông trong hình vẽ thì chỉ

cần đếm số ô vuông để xác định trung điểm là được.

  1. Xác định điểm ở giữa
  • Ví dụ (bài 1/98):

Trong hình bên :

AM_B

  1. a) Ba điểm thẳng hàng là

ba điểm nào ?

to

  1. b) M là điểm ở giữa hai

điểm nào ?

N là điểm ở giữa hai điểm nào ?

0 là điểm ở giữa hai điểm nào ? • Hướng dẫn :

  1. a) Quan sát hình vẽ để trả lời.
  2. b) M nằm trên đoạn thẳng AB, vậy M ở giữa A và B vv… • Cách trình bày : a) Ba điểm thẳng hàng là : A, M, B

M, O, N

C, N, D. b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B.

N là điểm ở giữa hai điểm C và D.

0 là điểm ở giữa hai điểm M và N. 20. Xác định số ứng với trung điểm của một đoạn thẳng

(trên tia số) • Ví dụ (bài 4/101):

  1. a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào ?
  1. b) Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số nào ?

0

1000

5000

3000

4000

6000

20007

  • Hướng dẫn : b) Đoạn thẳng CD gồm 4 phần bằng nhau. Cây trung điểm N

của CD phải ứng với 2 phần (kể từ C). – Vạch C ứng với 1000. – Vạch tiếp theo ứng với 2000. – Vậy trung điểm N của đoạn thẳng CD ứng với số 3000. – Ta nối N với số 3000.

  • Cách trình bày :

O

1000

5000

3000

4000]

[6000]

2000

  1. Vẽ hình bằng compa • Ví dụ (bài 2/111):

Em hãy vẽ hình tròn có : a) Tâm 0, bán kính 2cm

  1. b) Tâm I, bán kính 3cm. • Hướng dẫn : Chẳng hạn câu a)

– Mở compa ứng với 2cm trên thước có vạch xăng-timét. – Đặt đầu có đỉnh nhọn đúng tâm 0, đầu kia có bút chì được

quay một vòng vẽ nên hình tròn.

  1. Các bài tập về tính chu vi, diện tích của hình a) Loại chỉ cần áp dụng trực tiếp quy tắc • Ví dụ (bài 3/154):

Cho hình chữ nhật ABCD và hình vuông EGHI (có kích thước ghi trên hình vẽ):

A

5cm

4cm

3cm

4cmH

TV

  1. a) Tính diện tích và chu vi mỗi hình; b) So sánh diện tích và chu vi hình chữ nhật ABCD với diện

tích và chu vi hình vuông EGHI. • Hướng dẫn : – Dựa vào chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật và độ dài

cạnh hình vuông ghi trên hình vẽ, trẻ áp dụng các quy tắc

đã học để tính diện tích và chu vi mỗi hình. – Sau đó, trẻ so sánh các kết quả. • Cách trình bày : a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là :

3 x 5 = 15 (cm)

Chu vi hình chữ nhật ABCD là :

(3 + 5) x 2 = 16 (cm)

Diện tích hình vuông EGHI là :

4 x 4 = 16 (cm) Chu vi hình vuông EGHI là :

4 x 4 = 16 (cm)

  1. b) Diện tích hình chữ nhật ABCD < Diện tích hình vuông EGHI

Chu vi hình chữ nhật ABCD = Chu vi hình vuông EGHI. • Ghi chú :

Với các cháu giỏi có thể nêu nhận xét : Hình vuông và hình chữ nhật tuy có cùng chu vi, nhưng hình

vuông có diện tích lớn hơn. b) Loại cần kết hợp đổi ra cùng đơn vị • Ví dụ (bài 1/153):

Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật có chiều dài 40m,

chiều rộng 8cm. • Hướng dẫn :

Trẻ phải đổi ra cùng một đơn vị rồi mới áp dụng được quy tắc.

  • Cách trình bày :

4dm = 40cm Diện tích hình chữ nhật là :

40 x 8 = 320 (cm)

Chu vi hình chữ nhật là :

(40 + 8) x 2 = 96 (cm)

Đáp số : 320cm2;

96cm.

  1. c) Loại bài toán có lời văn • Ví dụ (bài 3/153):

Một hình chữ nhật có chiều rộng 5cm, chiều dài gấp đôi chiều

rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó. • Hướng dẫn : – Muốn tính diện tích hình chữ nhật cần biết chiều dài và

chiều rộng. – Chiều rộng biết rồi, chiều dài chưa biết. – Muốn tính chiều dài ta lấy chiều rộng nhân với 2

  • Cách trình bày :

Chiều dài hình chữ nhật là :

5 x 2 = 10 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là :

5 x 10 = 50 (cm)

Đáp số : 50cm”. d) Loại cần phải áp dụng các quy tắc tính ngược • Ví dụ (bài 3/154):

Một hình vuông có chu vi 20cm. Tính diện tích hình vuông đó. • Hướng dẫn :

– Muốn tính diện tích hình vuông ta phải biết độ dài cạnh của nó.

– Muốn tính độ dài cạnh hình vuông ta lấy chu vi chia cho 4.

  • Cách trình bày :

Cạnh hình vuông dài :

20 : 4 = 5 (cm)

Diện tích hình vuông là :

5 * 5 = 25 (cm)

Đáp số : 25con”. e) Loại cần phải tách một hình thành nhiều hình để tính

dân

  • Ví dụ (bài 3/175):

Em tìm cách tính diện tích hình có kích thước như sau :

6cm

3cm

6cm

3cm

9cm Hình 4

Hướng dẫn : Tách hình đó thành hai hình vuông (hoặc hai hình chữ nhật)

rồi tính diện tích từng hình và cộng lại. • Cách trình bày :

6cm Cách 1: Diện tích hình vuông lớn là : BI.

6 x 6 = 36 (cm) Diện tích hình vuông bé là :

9cm 3×3 = 9 (cm)

Hình 46

vucn 1

3cm

3cm

Diện tích hình đó là :

36 + 9 = 45 (cm)

Cách 2 (Cho các cháu khá, giỏi):

Diện tích hình chữ nhật lớn là :

9 × 3 = 27 (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật bé là :

6 – 3 = 3 (cm)

6cm

Diện tích hình chữ nhật bé là :

6 x 3 = 18 (cm) 6cm –

6cm

———

13cm

Diện tích hình 4 là :

13cm

27 + 18 = 45 (cm)

9cm Hình 46

Đáp số : 45cm2.

  1. Trắc nghiệm • Ví dụ (bài 2/98):

Câu nào đúng, câu nào sai ? a) 0 là trung điểm của đoạn

| thẳng AB. b) M là trung điểm của đoạn

thẳng CD.

1 CU

2cm x

2cm.

2cm

3cm

  1. c) H là trung điểm của đoạn | thẳng EG. d) M là điểm ở giữa hai điểm

C và D.

  1. e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G.

Hướng dẫn : a) Đúng vì 0 ở giữa A, B và OA = OB. b) Sai vì ba điểm C, M, D không thẳng hàng (tuy rằng MC = MD). c) Sai vì HE không bằng HG (tuy rằng H ở giữa E và G). d) Sai vì ba điểm C, M, D không thẳng hàng.

  1. e) Đúng vì điểm H nằm trong đoạn thẳng EG. 24. Các bài tập về thống kê
  2. a) Đọc và xử lí số liệu trong một dãy
  • Ví dụ (bài 4/135):

Cho dãy số liệu sau :

5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45.

Nhìn vào dãy trên hãy trả lời các câu hỏi sau :

(a) Dãy trên có tất cả bao nhiêu số ? Số 25 là số thứ mấy

trong dãy ?

(b) Số thứ ba trong dãy là số nào ? Số này lớn hơn số thứ

nhất trong dãy bao nhiêu đơn vị ? (c) Số thứ hai lớn hơn số thứ mấy trong dãy ? • Hướng dẫn : (a) Trẻ đếm số các số trong dãy (có 9 số).

Trẻ đếm theo thứ tự 1, 2, 3, …; vừa đếm, vừa chỉ vào từng số từ trái sang phải để trả lời (Số 25 là số thứ năm trong

dãy). (b) Trẻ đến tương tự để biết số thứ ba trong dãy là số 15.

Số thứ nhất là số 5. Số thứ ba trong dãy lớn hơn số thứ

.

(D

nhất là :

15 – 5 = 10 (đơn vị) (c) Trẻ đếm tương tự để thấy số thứ hai trong dãy là số 10.

Trẻ so sánh 10 với các số trong dãy để thấy : 10 > 5. Vậy

số thứ hai lớn hơn số thứ nhất trong dãy. • Ghi chú :

Cũng có thể nhận xét đặc điểm của dãy số là : Các kết quả đếm thêm 5 từ 5 đến 45. Từ đó rút ra ngay số thứ hai lớn hơn số thứ nhất trong dãy.

  1. b) Đọc và xử lý số liệu trong bảng
  • Ví dụ (bài 3/137):

Dưới đây là bảng thống kê số mét vải của một cửa hàng đã bán được trong ba tháng đầu năm : X Tháng

3 Väi

Trắng

1240m

1040m

1475m

Hoa

18751.1

1140m

1575m

Nhìn vào bảng trên, hãy trả lời các câu hỏi sau : (a) Tháng 2 cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải mỗi loại ? (b) Trong tháng 3, vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng bao

nhiêu mét ?

(c) Mỗi tháng cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải hoa ?

  • Hướng dẫn :

(a) Trẻ dựa vào cột “Tháng 2” để trả lời :\

– Trong tháng 2, cửa hàng bán được 1040 vải trắng và

1140m vải hoa.

(b) Trẻ đọc cột “Tháng 3” để thấy được :

– Tro 18 tháng 3, cửa hàng bán được 1575m vải hoa và | 1475m vải trắng.

– Trẻ so sánh số vải hoa và vải trắng bằng phép trừ :

1575 – 1475 = 100 (m)

(c) Trẻ dựa vào hàng “Ho” để trả lời :

– Tháng 1 bán được 1875m vải hoa.

– Tháng 2 bán được 1140m vải hoa.

– Tháng 3 bán được 1575m vải hoa. c) Lập bảng số liệu đơn giản • Ví dụ (bài 4/168):

Cho biết :

Lớp 3A có 10 học sinh giỏi, 15 học sinh khá, 5 học sinh trung bình.

Lớp 3B có 7 học sinh giỏi, 20 học sinh khá, 2 học sinh trung bình.

NU

Lớp 3C có 9 học sinh giỏi, 22 học sinh khá, 1 học sinh trung bình.

Lớp 3D có 8 học sinh giỏi, 19 học sinh khá, 3 học sinh trung bình.

Hãy lập bảng theo mẫu rồi viết số thích hợp vào ô trống trong bảng.

Lớp

3A

3B

30

3D | Tổng

Học sinh

Giới

M

Khá

Trung bình

Tổng

  • Hướng dẫn :

– Trẻ đọc các số liệu đã cho về số HS từng loại của mỗi lớp. – Trẻ tìm hiểu ý nghĩa của các cột (số HS từng loại theo mỗi

lớp và tổng số HS của lớp). – Trẻ tìm hiểu ý nghĩa của các hàng (số HS từng lớp theo

mỗi loại) và tổng số HS mỗi loại của cả khối 3. – Trẻ dựa vào các số liệu đã cho trong đầu bài để điền số

vào 12 ô trống thuộc bảng (chưa điền vào cột “Tổng” và

hàng “Tổng”). – Trẻ cộng 3 số trong mỗi cột để ghi vào hàng “Tổng”.

– Trẻ cộng 4 số trong mỗi hàng để ghi vào cột “Tổng”. • Cách trình bày : Lớp

Tổng Học sinh

IL

g

Giỏi

1

10

7

1

34

Khá

| 15

| 20

| 22 | 19 | 76

11

Trung bình

Tổng

| 30 | 29 | 32 1 30 | 121

121

Ghi chú : Để có số 121 ở ô dưới cùng bên phải, trẻ có thể cộng các số ở cột “Tổng” (hoặc hàng “Tổng”). Ở đây, tổng số HS của 4 lớp cũng bằng tổng số HS thuộc 3 loại trong cả khối.

Cha mẹ dạy con học Toán 3-§3. Giúp trẻ học phần “Các số đến 10 000 và 100 000”-B. Cách dạy trẻ học-XV. Giúp trẻ giải một số loại bài tập
Đánh giá bài viết