Nguồn website giaibai5s.com

  1. Nội dung

Đây là một phần khá lớn và rất quan trọng ở lớp 3. Nó gồm

có 8 vấn đề sau : 1. Các bảng nhân, chia 6, 7, 8, 9.2 2. Các phép nhân, chia số có hai (hoặc ba) chữ số với số có một

chữ số. Phép chia hết và phép chia có dư. 3. Tìm số chia. 4. Biểu thức và tính giá trị biểu thức. 5. Góc vuông, góc không vuông, ê ke. 6. Hình chữ nhật, hình vuông : tính chất và cách tính chu vi. 7. • Đề-ca-mét (dam), héc-tô-mét (hm), bảng đơn vị đo độ dài,

thực hành đo độ dài. • Gam, thực hành cận theo đơn vị gam. 8. • Các bài toán đơn về phép nhân, chia 🙂

– Tìm một phần mấy của một số. . – Gấp một số lên nhiều lần. – Giảm đi một số lần. – So sánh lớn gấp mấy lần số bé.

– So sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn. • Các bài toán hợp giải bằng hai phép tính.

* Ở lớp 2 đã học các bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 nay học tiếp. (**) Ở lớp 2 đã học ba bài toán đơn về nhân, chia dạng : tìm tích, chia thành phần bằng nhau và chia thành nhórn.

  1. Yêu cầu

Học xong 72 tiết của phần này, trẻ phải : 1. Thuộc tất cả các bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 và 6, 7, 8 9.(*) 2. Biết làm các phép nhân, chia số có hai (hoặc ba) chữ số với

số có một chữ số trong phạm vi 1000. 3. Biết tìm số chia. 4. Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức

có (hoặc không có) dấu ngoặc.

  1. Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông

và vẽ góc vuông.

  1. Biết được đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông và biết

tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. 7. a) Nắm được các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. Biết đổi

đơn vị đo độ dài trong những trường hợp đơn giản. Biết thực hành đo độ dài trong những trường hợp đơn giản.

  1. b) Nắm được đơn vị gam (g) và biết cân theo đơn vị gam.
  2. Biết giải các bài toán đơn và toán hợp nêu ở mục 1.8 và 1.9. III. Cách kiểm tra để biết trẻ đã đạt yêu cầu chưa 1. Yêu cầu 1:

Khi PH hỏi bất cứ một phép nhân, chia trong bảng nào thì trẻ phải nhớ được ngay kết quả, không cần tính nhẩm hoặc suy nghĩ. Chẳng hạn :

7×8 = ? (56); 9 x 6 = ? (54); 8×8 = ? (64); 56 : 7 = ? (8); 45: 9 = ? (5); 49: 7 = ? (7); …

* Đây là yêu cầu đặc biệt quan trọng không chỉ đối với lớp 3 mà còn đối với cả bậc tiểu học.

  1. Yêu cầu 2:

Khi PH nêu bất cứ phép nhân, chia số có hai (ba) chữ số với số có một chữ số nào trong phạm vi 1000 thì trẻ tính được. Chẳng hạn : 326 x 3 = ?

Nhuẩm :”3 x 6 = 18, viết 8, nhớ 1.

326

3

3 x 2 = 6, nhớ 1 là 7, viết 7. 3 x 3 = 9, viết 9″.

978

Hoặc: 947: 4 = ?

| NIẩm :”+ 9 : 4 được 2, viết 2.

ܠܛܙ ܠܛܙ ܟܬ

| 236

cov

947 | 4

2 x 4 = 8,9 – 8 = 1. • Hạ 4, được 14, 14 : 4 được 3, viết 3.

3 x 4 = 12, 14 – 12 = 2. • Hạ 7, được 27, 27: 4 được 6, viết 6.

6 x 4 = 24, 27 – 24 = 3.

  • 947: 4 = 236 (dư 3). 3. Yêu cầu 3: | Khi PH yêu cầu, chẳng hạn : Tìm x, biết 125 : x = 5 thì trẻ

giải được. 4. Yêu cầu 4: a) Khi PH nêu một biểu thức chỉ có phép cộng, trừ (hoặc chỉ có

phép nhân, chia) thì trẻ biết tính từ trái sang phải. Chẳng hạn :

  • 10 – 7 + 2 = ? (10 – 7+ 2 = 3 + 2

:

x

=

  • 36 : 2 x 3 = ?

(36 : 2 x 3 = 18 × 3

= 54)

  1. b) Khi PH nêu một biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia

thì trẻ biết làm trước các phép nhân, chia; sau đó mới làm phép cộng, trừ. Chẳng hạn :

  • 60 + 35 : 5 = ?

(60 + 35 : 5

= 60 + 7

= 67)

  • 86 – 10 x 4 = ?

(86 – 10 4 = 86 – 40

= 46)

  1. c) Khi PH nêu một biểu thức có dấu ngoặc thì trẻ biết làm tính

trong ngoặc trước.

Chẳng hạn :

. (30 + 5): 5 = ?

[(30 + 5): 5 = 35:5

O

  • 3 x (20 – 10) = ?

[3x (20 – 10) = 3 x 10

= 30]

  1. Yêu cầu 5:

Khi PH vẽ một góc chẳng hạn thì trẻ nêu được : “Góc A, cạnh OA và OB” và biết cách dùng ễ ke để kiểm tra xem góc đó có vuông hay không. (Góc đó không vuông).

M-_2cm

—N

A 3cm B 6. Yêu cầu 6: a) Khi PH vẽ hình chữ nhật ABCD

2cm (hình vuông MNPQ) như bên rồi hỏi thì trẻ trả lời được : – CD = ? (CD = 3cm)

AD = ? (AD = 2cm) – NP = ? (NP = 2cm)

PQ = ? (PQ = 2cm) – Các góc đỉnh A, B, C, D; M, N, P, Q là góc gì ? (Góc vuông). b) Ngoài ra, trẻ biết tính chu vi các hình đó như sau :

– Chu vi hình chữ nhật ABCD là :

(3 + 2) × 2 = 10 (cm)

Đáp số : 10cm.

– Chu vi hình vuông MNPQ là :

2 x 4 = 8 (cm)

Đáp số : 8cm. 7. Yêu cầu : a) Khi PH yêu cầu nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài

| thì trẻ nêu được : km, hm, dam, m, dm, cm, mm. b) Khi PH hỏi thì trẻ trả lời được : – Mỗi đơn vị trong bảng gấp mấy lần đơn vị bé hơn liền nó ?

(10 lần).

– 1km = ?m (1000m);

1m = ?cm (100cm);

1m :: ?mm (1000mm).

– 5m 37cm = ccm (537cm);

.CO

6m 7cm = ?cm (607cm) v.v…

  1. V…
  1. c) Khi PH yêu cầu đo độ dài chẳng hạn cái bàn, cái giường, …;

chiều dài, chiều rộng căn phòng, chiều cao của một bạn, … thì

trẻ đo được. d) Khi PH đọc (viết) các số đo theo đơn vị gam (g) thì trẻ viết

(đọc) được.

Khi PH hỏi thì trẻ trả lời được : 1kg = ?g (1000g). 8. Yêu cầu 8: a) Khi PH nêu bất kì bài toán nào trong năm bài toán đơn về

phép nhân, chia nêu ở mục I.8 thì trẻ giải được. b) Khi PH nêu một bài toán hợp giải bằng hai phép tính (đơn

giản) thì trẻ giải được. Ghi chú : Chi tiết về cách kiểm tra yêu cầu 8 sẽ được nêu trong phần “B. Cách dạy trẻ học” ngay sau đây.

Cha mẹ dạy con học Toán 3-§2. Giúp trẻ học phần “Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000”-A. Các vấn đề chung
Đánh giá bài viết