Nguồn website giaibai5s.com

  1. Dạy trẻ cộng, trừ có nhớ (1 lần) các số có ba chữ số

Phép cộng, trừ có nhớ (1 lần) các số có hai chữ số đã dạy ở lớp 2. Nay ta chỉ cần thực hiện thêm một lượt cộng (trừ) nữa

hàng trăm mà thôi. Việc thực hiện thêm một lượt cộng (trừ) nữa ở hàng trăm thì trẻ cũng đã học ở lớp 2 trong khi cộng (trừ) các số có ba chữ số (không nhớ) rồi. Do đó, trẻ có thể tự mình làm được các phép cộng, trừ (có nhớ 1 lần) các số có ba chữ số mà PH gần như không cần hướng dẫn gì nhiều. Chỉ xin lưu ý các vị nên cho trẻ tay làm tính, miệng nhẩm

theo như ở mục A.III 1 đã nêu. 11. Dạy trẻ xem đồng hồ

  1. Ở lớp 2 trẻ đã biết : Thời gian để : – Kim phút quay được 1 vòng là 60 phút. – Kim phút quay được 1 vạch nhỏ là 1 phút. – Kim phút quay được từ một số đến số đứng liền sau là 5 phút.

Ngoài ra, trẻ đã được học bảng nhân 5. 2. Nhìn vào đồng hồ bên, trẻ thấy : – Kim giờ vượt quá số 3 chưa đến

số 4. Miệng nói “3 giờ”. – Kim phút chỉ số 7, tính nhẩm :

“5 x 7 = 35” rồi nói tiếp “35 phút” để có “3 giờ 35 phút”. Cũng có thể nhận xét : Từ số 7 đến 12 còn có 5 khoảng cách nữa, mỗi khoảng cách 5 phút, là 5 x 5 = 25 (phút). Do đó, bây giờ cũng là “4 giờ kém 25 phút”.

III. Dạy trẻ giải bài toán về so sánh hai số hơn, kém nhau bao

nhiều đơn vị • Ví dụ : Bài 4, trang 18, SGK Toán 3 (viết tắt là bài 4/18):

Thùng thứ nhất có 125/ dầu, thùng thứ hai có 1601 dầu. Hỏi thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ? Hướng dẫn : – Tóm tắt :

1251 Thùng 1 – _

19V——-

c – – – – – – – – _1601

Thùng 2

? ?

– Áp dụng quy tắc : “Muốn biết hai số hơn, kém nhau bao

nhiều đơn vị, ta lấy số lớn trừ đi số bé”. • Cách trình bày :

Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là :

160 – 125 = 35 (2)

Đáp số : 35l dầu. IV. Giúp trẻ giải một số loại bài tập

  1. Loại 1: Đọc và viết số : • Ví dụ 1: Bài 1, trang 3, SGK Toán 3 (viết tắt là bài 1/3): Đọc số

| Viết số | Đọc số Viết số Một trăm sáu mươi 160 Chín trăm

Một trăm sáu mươi mốt

Chín trăm hai mươi hai

354

909

307

777

Năm trăm năm mươi lăm

365

Sáu trăm linh một

Một trăm mười một

  • Hướng dẫn :

Trẻ đọc số bằng lời rồi viết số bằng chữ số hoặc nhìn vào các

số (viết bằng chữ số) đọc lên bằng lời rồi viết lại lời đọc. • Cách trình bày :

Đọc số

Viết số

Đọc số

Viết số

Một trăm sáu mươi

160

Chín trăm

900

Một trăm sáu mươi mốt

161

1Chín trăm hai mươi hai

922

354

909

Ba trăm năm mươi tư Ba trăm linh bảy

307

Chín trăm linh chín Bảy trăm bảy mươi bảy Ba trăm sáu mươi lăm

777

Năm trăm năm mươi lăm

555

365

Sáu trăm linh một

601

Một trăm mười một

111

  1. Loại 2: Tìm x:
  • Ví dụ 2 (bài 2/4): Tìm x a) x – 125 = 344
  1. b) x + 125 = 266 • Hướng dẫn : Chẳng hạn câu a):

– Trẻ nhận xét : x (125, 344) là số bị trừ (số trừ, hiệu). – Nhớ lại quy tắc : Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với

số trừ.

– Tính : x = 344 + 125

x = 469

– Thử lại (vào nháp) : 469 – 125 = 344 (đúng).

  • Cách trình bày :

X – 125 = 344

x = 344 + 125

x = 469

  1. Loại 3: Xác định một phần mấy” của một nhóm (một hình)

bằng thao tác (chưa dùng phép chia): • Ví dụ 3 (bài 2/10):

Đã khoanh vào 1 số con vịt trong hình nào ?

a)

  • Hướng dẫn : – Hình a) có 4 cột, mỗi cột đều có 3 con vịt.

Ta đã khoanh 1 cột, tức là 1 số con vịt.

– Hình b) có 3 hàng, mỗi hàng đều có 4 con vịt.

Ta đã khoanh 1 hàng, tức là 1 số con vịt (chứ không phải

1 số con vịt).

  • Cách trình bày :

Đã khoanh – số con vịt trong hình a.

  1. Loại 4 : Các bài tập củng cố quan hệ giữa phép nhân, chia

và phép cộng, trừ : • Ví dụ 4 (bài 1/10):

3 x 4 =

2 x 5 =

5 x 3 =

4 x 2 =

12 : 3 =

10 : 2 =

15 : 3 =

8:2 =

12 : 4 =

10 : 5 =

15:5 =

8:4 =

Hướng clẫn :

Trẻ làm phép nhân ở đầu mỗi cột rồi lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. Chẳng hạn :

Nhẩm : 3 x 4 = 12 Suy ra : 12 : 3 = 4

và : 12 : 4 = 3 5. Loại 5: Ghép hình :

  • Ví dụ 5 (bài 4/4): Xếp 4 hình tam giác thành con cá :

NA

  • Hướng dẫn : – Trẻ lấy một tờ giấy, gấp (theo AC) để

cắt (theo AB) ra một hình vuông (ABCD). Gấp hình vuông đó theo BD rồi cắt ra để được 4 hình tam giác

bằng nhau. – Trẻ quan sát con cá cần xếp.

Có thể nhận xét như sau : + Xếp 2 hình tam giác ở hai góc nhọn của đầu cá.

+ Phần còn lại của con cá (thân và đuôi) có thể xếp bằng

2 hình tam giác nữa. + Cách trình bày :

  1. Loại 6 : Xem đồng hồ điện tử :
  • Ví dụ 6 (bài 3/13):

Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

000

000

000

000

000

000

  • Hướng dẫn :

– Trẻ phải biết đọc bộ chữ số điện tử :

– Trẻ đọc từ trái sang phải, dấu : đọc là giờ. Chẳng hạn

đọc là “5 giờ 20 phút”.

đọc là

  1. Loại 7: Ghép đôi các đồng hồ với thời điểm : • Ví dụ 7 (bài 3/15):

Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào ?

11

A

:9

.

I.

} 3 giờ 5 phút

i

( 4 giờ 15 phút

3

c 7 giờ 20 phút d) 9 giờ kém 15 phút

  1. e) 10 giờ kém 10 phút
  2. g) 12 giờ kém 5 phút

+ Hướng dẫn :

– Trẻ xem đồng hồ, nếu thời gian. – Đồng hồ A (B…) chỉ 9 giờ kém 15 phút (12 giờ kém 5

phút…). 8. Loại 8:Quay kim đồng hồ để chỉ một thời điểm : • Ví dụ 8 (bài 2/15) :

Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ : a) 3 giờ 15 phút b) 9 giờ kém 10 phút

  1. c) 4 giờ kém 5 phút • Hướng dẫn : Chẳng hạn c) – Quay kim phút chỉ vào số 12 sau đó lùi lại 5 vạch nhỏ để

kim phút chỉ vào số 11. – Quay kim giờ chỉ gần tới số 4.

  1. Loại 9: Bài toán “Ít hơn một số đơn vị”: • Ví dụ 9 (bài 3/4):

Khối lớp Một có 245 học sinh, khối lớp Hai có ít hơn khối lớp Một 32 học sinh. Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh ? Hướng dẫn :

245 HS – Tóm tắt : Khối 1 ===

32 HS Khối 2 –

? HS

2 HS

– Ít hơn 32 HS nghĩa là có bằng ấy (245 HS) rồi bớt đi 32

  1. Vậy số HS khối Hai là :

245 – 32 = 213 (HS)

  • Cách trình bày :

Số học sinh khối lớp Hai là :

| 245 – 32 = 213 (học sinh)

Đáp số : 213 học sinh, Ghi chú : Từ học sinh chỉ đơn vị trong phép tính giải phải viết trong dấu ngoặc còn từ học sinh ở đáp số không cần viết

trong dấu ngoặc. 10. Loại 10 : Bài toán “Nhiều hơn một số đơn vị”: • Ví dụ 10 (bài 4/4) :

Giá tiền một phong bì là 200 đồng, giá tiền một tem thư nhiều hơn một phong bì là 600 đồng. Hỏi giá tiền một tem

thư là bao nhiêu ? • Hướng dẫn : – Tóm tắt : Phong bì – 200d

– Nhiều hơn 600 đồng nghĩa là có bằng ấy (200 đồng) rồi

thêm 600 đồng nữa. Vậy giá một tem thư là :

200 + 600 = 800 (đồng)

  • Cách trình bày : Giá tiền một tem thư là : 200 + 600 = 800 (đồng)

Đáp số : 800 đồng. • Ghi chú :

Từ nhiều hơn khi dùng trong các văn cảnh khác nhau thường bị thay đổi đi một chút. Chẳng hạn : – Khi nói về chiều dài (cao) ta dùng từ dài hơn (cao hơi). – Khi nói về khối lượng ta dùng từ nặng hơn. – Khi nói về tuổi tác ta chỉ dùng từ hơn. – Khi nói về thời gian ta chỉ dùng từ lâu lươn (muộn hơn)

Tương tự, đối với từ ít hơn.

11

  1. Loại 11: Bài toán “Tìm tích”: • Ví dụ 11 (bài 3/9):

Trong một phòng ăn có 8 cái bàn, mỗi bàn xếp 4 cái ghế. Hỏi

trong phòng ăn đó có bao nhiêu cái ghế ? • Hướng dẫn : – Tóm tắt : Cách 1: 1 bàn : 4 ghế

8 bàn :… ghế ? Cách 2 :

4 ghế

1

1

? ghế – Ở đây 4 cái ghế được lấy 8 lần. Vậy số ghế là :

4 x 8 = 32 (cái)

+ Cách trình bày :

Trong phòng ăn có :

4 x 8 = 32 (cái ghế)

Đáp số : 32 cái ghế.

  • Ghi chú :

Không nên giải bằng phép tính :

8 x 4 = 32 (cái ghế)

Vì phép cộng tương ứng ở đây là 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 chứ không phải là 8 + 8 + 8 + 8.

T

‘)

.

mo

  1. Loại 12 : Bài toán “Chia thành phần bằng nhau”: • Ví dụ 12 (bài 3/10) :

Có 24 cái cốc được xếp đều vào 4 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao

nhiêu cái cốc ? • Hướng dẫn : – Tóm tắt : Cách 1: 4 hộp : 24 cái cốc

| 1 hộp:… cái cốc ?

Cách 2:

—-24 cái cốc

——

? cái

– Lấy 24 cái cốc lần lượt đặt vào mỗi hộp 1 cái cốc cho đến

hết. Rồi đếm số cốc trong mỗi hộp (6 cái). • Cách trình bày :

Mỗi hộp có :

24 : 4 = 6 (cái cốc)

Đáp số : 6 cái cốc. Ghi chú : Cũng có thể đặt câu lời giải như sau : “Số cốc trong mỗi hộp là :” hoặc “Mỗi hộp có số cốc là :”.

Cha mẹ dạy con học Toán 3-§1. Giúp trẻ học phần “Ôn tập và bổ sung”-B. Cách dạy trẻ học
Đánh giá bài viết