Nguồn website giaibai5s.com

  1. Giúp trẻ ôn tập kiến thức lớp 1

Cách giúp trẻ ôn lại kiến thức lớp 1 như thế nào, xin bạn đọc xem cuốn “Mẹ giúp con học Toán 1” của cùng tác giả. Vì khuôn khổ sách có hạn nên chúng tôi không thể nhắc lại được.

  1. Giúp trẻ nắm được tên gọi của các số trong phép cộng, trừ

Bước 1: Giới thiệu tên gọi : a) PH viết phép cộng : 35 + 24 = 59, cho trẻ đọc “ba mươi lăm

cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín”. PH chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu, chẳng hạn : “Trong phép cộng này 35 gọi là số hạng, 24 cũng là số hạng (trẻ nhắc lại). Còn 59 là kết quả của phép cộng gọi là tổng (Trẻ nhắc lại : 59 gọi là tổng). • PH viết phép cộng trên theo cột dọc rồi làm tương tự.

  • PH nêu : 35 + 24 cũng gọi là tổng (trẻ nhắc lại). b) PH viết một phép cộng khác, chẳng hạn :

63 + 15 = 78 hoặc 63

+

15

L

78

rồi chỉ vào từng số của phép cộng và cho trẻ nêu tên gọi thích hợp của số đó (chẳng hạn, PH chỉ vào 78, trẻ nêu : “Tổng”; PH chỉ vào 15, trẻ nói : “Số hạng” …). Bước 2: Luyện tập (sử dụng sách giáo khoa (SGK)) : Bài 1, 2 : Tìm tổng khi biết các số hạng. Bài 3: Giải bài toán có lời văn. Ghi chú : Việc dạy các tên gọi trong phép trừ như số bị trừ,

số trừ, hiệu cũng tương tự. III. Dạy trẻ về đơn vị đề-xi-mét (dm)

Bước 1 (B): Giới thiệu đơn vị : a) PH yêu cầu trẻ đo độ dài bằng giấy và hỏi : “Bằng giấy dài

mấy xăng-ti-mét ?” (dài 10cm). – PH nói tiếp “10 xăng-ti-mét còn gọi là 1 đề-xi-mét” và viết

đề-xi-mét. PH nói tiếp “Đề-xi-mét viết tắt là dm” và viết dm lên bảng, rồi viết :

10cm = 1dm

1dm = 10cm

– Cho trẻ nêu lại : 10cm = 1cm; 1dm = 10cm. b) Hướng dẫn trẻ nhận biết các đoạn thẳng có độ dài là 1dm;

2dm và 3dm trên một thước thẳng. Bước 2 (Ba): Luyện tập (sử dụng SGK) : – Bài 1 : So sánh độ dài một đoạn thẳng với 1dm. – Bài 2: Cộng, trừ các số đo theo đề-xi-mét.

Bài 3 : Ước lượng độ dài các đoạn thẳng. IV. Giúp trẻ giải một số loại bài tập

Loại bài tập về ôn tập các số đến 100 và phép cộng, trừ trong

phạm vi 100, xin bạn đọc xem cuốn “Mẹ giúp con học Toán 1”. 1. Loại 1: Bài tập về tên gọi các số trong phép cộng, trừ : • Ví dụ 1: Bài 3, trang 6, SGK (viết tắt là bài 3/6):

Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là : a) 43 và 25 b) 20 và 68 c) 5 và 21

  • Hướng dẫn :

– Muốn tính tổng trẻ phải làm phép cộng. – Hai số hạng chính là hai số cần cộng với nhau.

43 • Cách trình bày : a) +

  1. Loại 2: Điền số vào bảng : • Ví dụ 2 (bài 2b/11): Viết số thích hợp vào ô trống :

Số bị trừ | 90 | 66 | 19 | 25 Số trừ | 60 | 52 | 19 | 15

Hiệu

  • Hướng dẫn :

Theo từng cột, trẻ đem số bị trừ trừ đi số trừ để tìm hiểu, rồi ghi vào ô trống dưới cùng. Để làm tính trừ trẻ có thể nhẩm

hay đặt tính (vào nháp). • Cách trình bày :

Số bị trừ | 90 | 66 | 19 | 25 Số trừ | 60 | 52 | 19 | 15

Hiệu

| 30 | 14 |

0

1 10

  1. Loại 3 : Điền chữ số thích hợp vào ô trống trong phép tính

dọc :

  • Ví dụ 3 (bài 5/6):

32

21

77

57

95

  • Hướng dẫn (chẳng hạn phép tính cuối) :

– Mấy cộng 2 bằng 5 ? (3 + 2 = 5) Con điền mấy vào ô trống ? (3)

– 4 cộng mấy bằng 9 ? (4 + 5 = 9) Con điền mấy vào ô trống ? (5) • Cách trình bày : 43

  1. Loại 4: Điền đơn vị thích hợp :
  • Ví dụ 4 (bài 4/8):

Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp : a) Cái bút chì dài 16 …

(

  1. b) Một gang tay của mẹ dài 2 … c) Một bước chân của Mai dài 30 …
  2. d) Bé Hà cao 9 … • Hướng dẫn (chẳng hạn bị: – Trẻ điển thử, chẳng hạn cm vào chỗ chấm (bằng bút chì)

để được câu : “Một gang tay của mẹ dài 2cm”. – Trẻ nhận xét : “Độ dài 2cm quá ngắn. Gang tay của mẹ

không thể ngắn thế được. Vậy em điền dm vào chỗ chấm”. – Trẻ xóa (tẩy) cm và điền dm vào chỗ chấm để được câu :

“Một gang tay của mẹ dài 2dm”. Câu này hợp lí. Vậy ta điền dm vào chỗ chấm :… dài 2dm.

  1. Loại 5: Đổi số đo độ dài từ đơn vị này sang đơn vị khác :
  • Ví dụ 5 (bài 3/8): Số ? a) 1dm = … cm
  1. b) 30cm = … dm 2dm = … cm

40cm = … dm 5dm = … cm v.v… 90cm = … dm v.v… Hướng dẫn : Dựa vào mối quan hệ giữa hai đơn vị cũ và mới để tìm ra số đo mới. Chẳng hạn :

V

  1. a) 5dm = … cm

– Vì 1dm = 10cm (1dm bằng 1 chục xăng-ti-mét).

– Nên : 5dm bằng 5 chục xăng-ti-mét.

Ta viết : 5dm = 50cm b) 40cm = … dm – Vì 10cm = 1dm (1 chục xăng-ti-mét bằng 1dm). – Nên 4 chục xăng-ti-mét bằng 4dm.

Ta viết : 40cm = 4cm. Ghi chú : Cũng có thể suy nghĩ như sau : a) 1dm bằng mười xăng-ti-mét.

Vậy 5dm bằng năm mươi xăng-ti-mét.

Ta có : 5dm = 50cm b) Mười xăng-ti-mét bằng 1dm.

Vậy bốn mươi xăng-ti-mét bằng 4dm.

Ta có : 40cm = 40m 6. Loại 6 : Ước lượng các độ dài : • Ví dụ 6 (bài 1/7):

Không dùng thước đo hãy ước lượng độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm :

1dın

Khoảng … cm

то

Khoảng … cm

  • Hướng dẫn :

– Trẻ quan sát đoạn thẳng thứ nhất, dài 10m (tức 10cm). – Trẻ so sánh đoạn thẳng thứ hai với đoạn thẳng 1dm thấy

hụt mất độ lcm.

– Trẻ nhẩm : 10cm – lem = 9cm.

– Trẻ điền 9 vào chỗ chấm ở AB.

– Tương tự, trẻ so sánh đoạn thẳng thứ ba với đoạn thẳng | 1dm thì thấy thừa ra khoảng 2cm. – Thẻ nhẩm : 10cm + 2cm = 12cm

– Trẻ điền 12 vào chỗ chấm ở CD. 7. Loại 7: So sánh các số đo độ dài : • Ví dụ 7 (bài 1/7):

Điền gắn nơn hoặc dài hơn vào chỗ chấm thích hợp :

1dm

T

TD

TO

  1. a) Đoạn thẳng AB …………….. 1dm. b) Đoạn thẳng CD ………… 1dm. c) Đoạn thẳng AB …………….. đoạn thẳng CD.
  2. d) Đoạn thẳng CD ……………… đoạn thẳng AB. • Hướng dẫn : – Trẻ quan sát thí y đầu nút bên trái của ba đoạn thẳng

nằm thẳng cột. Trẻ quan sát các đầu mút bên phải của ba đoạn thẳng thì thấy : + So với đoạn thẳng lỏm thì AB còn thừa một đoạn.

+ So với đoạn thẳng 1dm thì CD bị hụt một đoạn. – Trẻ điền vào (a) từ dài hơn.

 

Trẻ điền vào (b) từ ngắn hơn. – Để so sánh AB và CD ta có thể quan sát tương tự như trên

hoặc suy luận : + Đoạn thẳng AB dài hơn 1dm. + Đoạn thẳng CD ngắn hơn 1dm.

Vậy :

+ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.

+ Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB. 8. Loại 8 : Trắc nghiệm 4 lựa chọn : • Ví dụ 8 (bài 5/10) :

Trong kho có 84 cái ghế, đã lấy ra 24 cái ghế. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu cái ghế ? A. 24 cái ghế

  1. 48 cái ghế C. 60 cái ghế
  2. 64 cái ghế. • Hướng dẫn :

– Trẻ tính vào nháp : 84 – 24 = 60 (cái ghế) – Trẻ đối chiếu với các kết quả A, B, C, D rồi khoanh vàoC.

Cha mẹ dạy con học Toán 2-Bài 1. Giúp trẻ học chương I “Ôn tập và bổ sung”-B. Cách dạy trẻ học
Đánh giá bài viết