ĐỀ 256: Có hay không mối quan hệ giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu đất nước trong bài thơ Trường giang?

On

HƯỚNG DẪN  Đọc thật kĩ Tràng giang, thấy rằng bài thơ này như không lấy thiên nhiên làm cảm hứng chính mà cảm hứng giãi bày nỗi sầu cô đơn, nỗi bơ vơ của con người trước trời rộng, sông dài mới…

ĐỀ 255: Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc? Phân tích vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ Tràng giang để lí giải cho câu hỏi trên.

On

HƯỚNG DẪN  – Vẻ đẹp cổ điển của một bài thơ: Là cách diễn đạt dùng để chỉ những bài thơ được đánh giá là mang tính chất mẫu mực, thể hiện những tinh hoa của thi pháp thơ cổ. Cụ thể:…

ĐỀ 254: Nhận diện âm điệu của Tràng giang. m điệu ấy có tác dụng gì trong việc góp phần biểu hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình?

On

HƯỚNG DẪN Cũng như vần, bản thân âm điệu sẽ không có ý nghĩa gì nếu không gắn với ý tình, với ngữ nghĩa của từ ngữ và hình ảnh trong ngữ cảnh thơ. Tràng giang được viết theo thể thơ thất…

ĐỀ 253: Câu thơ đề từ của bài thơ Tràng giang và mối liên hệ giữa câu thơ đó với bức tranh thiên nhiên cũng như tâm trạng của tác giả trong bài thơ Tràng giang?

On

HƯỚNG DẪN Đọc Tràng giang, Hoài Thanh cho rằng bài thơ là sự giãi bày nỗi “lạc loài giữa cái mênh mông của đất trời, cái xa vắng của thời gian”. Quả thật, xuyên suốt Tràng giang là nỗi sầu cô đơn,…