I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

a) Bài toán 1: Tổng hai số là 121. Tỉ số của hai số là 5/. Tìm hai số đó.

Bài giải

   Tổng số phần bằng nhau: 5 + 6 = 11 (phần)

   Số bé:                               121 : 11 5 = 55

   Số lớn:                              121 : 11 x 6 = 66

                                                             Đáp số: Số bé là 55.

                                                                          Số lớn là 66.

b) Bài toán 2: Hiệu hai số là 50. Tỉ số của hai số là 4/9. Tìm hai số đó.

Bài giải

   Hiệu số phần bằng nhau: 9 – 4 = 5 (phần)

   Số bé là:                           50 : 5 x 4 = 40

   Số lớn là:                          50 + 40 = 90

                                                Đáp số: Số bé 40;

                                                             Số lớn 90.

Nguồn website giaibai5s.com

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP 1. a) Tổng hai số bằng 80. Số thứ nhất bằng 1 số thứ hai. Tìm hai số đó.

b) Hiệu hai số bằng 55. Số thứ nhất bằng

= số thứ hai. Tìm hai số đó.

Hướng dẫn – Đây là dạng bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số (hiệu và tỉ số) mà ta đã được làm quen ở lớp 4. – Trước tiên, ta tính tổng (hiệu) số phần bằng nhau.

Tiếp đó, ta có: + Số thứ nhất = [tổng (hiệu) : tổng (hiệu) số phần bằng nhau] x tử số. + Số thứ hai = tổng – số thứ nhất (hoặc hiệu + số thứ nhất)

Giải

a)

Số bé perq—H7 -pod

————–

Tổng số phần bằng nhau : 7 + 9 = 16 (phần) Số bé:

80: 16 x 7 = 35 Sổ lớn:

80 : 16 x 9 = 45 Đáp số: Số bé là 35,

Số lớn là 45.

Số bé ————-

55

Sổ lớn

——

Hiệu số phần bằng nhau: 9 – 4 = 5 (phần) Số bé:

55:5 x 4 = 44 Số lớn:

55 : 5 x 9 = 99 Đáp số: Số bé là 44,

Số lớn là 99.

  1. Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít nước mắm loại II là 12 lít.

Hỏi mỗi loại nước mắm có bao nhiêu lít, biết rằng số lít nước mắm loại I nhiều gấp 3 lần số lít nước mắm loại II?

Hướng dẫn

– Theo bài toán ta thấy nước mắm loại I nhiều gấp 3 lần nước mắm loại II tức là nước mắm loại I chiếm 3 phần thì loại II chiếm 1 phần. Từ đây, ta sẽ tìm được hiệu số phần bằng nhau.

– Tiếp đó, ta có :

+ Số lít nước mắm loại I = (12 : hiệu số phần bằng nhau) x số phần loại II chiếm + Số lít nước mắm loại I = 12 + kết quả trên (hoặc tìm tích của 3 với kết quả trên vì nước mắm loại I chiếm 3 phần).

+—-121

Giải Loại II –

Loại 1 – Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 1 = 2 (phần) Số nước mắm loại I: 12 : 2 = 6 (1) Số lít nước mắm loại II: 6 x 3 = 18 (1)

Đáp số : 6 lít nước mắm loại I,

18 lít nước mắm loại II. 3. Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120m, chiều rộng bằng 2

chiều dài. a) Tính chiều dài và chiều rộng vườn hoa đó. b) Người ta sử dụng 2 diện tích vườn hoa để làm lối đi. Hỏi diện

25 tích lối đi đó là bao nhiêu mét vuông?

Hướng dẫn – Từ chu vi vườn hoa ta tính được tổng chiều dài và chiều rộng vườn hoa. Bên cạnh đó ta cũng xác định được tổng số phần bằng nhau, từ đây bài toán trở thành tìm hai số khi biết tổng và tỉ số. Câu a) Ta có: Chiều rộng = (tổng : số phần bằng nhau) x 5

Chiều dài = tổng – chiều rộng Câu b) + Trước tiên ta tính diện tích vườn hoa

+ Theo bài toán ta thấy người ta mang . diện tích

vườn hoa để làm lối đi tức là diện tích lối đi =

2 x diện

25

tích vườn hoa.

Chiều rộng —-

? +

Giải + +

=

1

120 +— 1.

m

Chiều dài

-+-

+

+

+

2

Tổng số phần bằng nhau là:

5 + 7 = 12 (phần) Tổng chiều dài và chiều rộng vườn hoa:

120 : 2 = 60 (m) Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật:

60 : 12 * 7 = 35 (m) Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật:

60 : 12 x 5 = 25 (m) Diện tích vườn hoa hình chữ nhật:

35 x 25 = 875 (mo) Diện tích lối đi là:

875 x = 35 (m)

b)

25

Đáp số: a) 35m và 25m.

  1. b) 35m2
Bài giảng và lời giải chi tiết Toán 5 Tập 1-Bài 15. Ôn tập về giải toán
Đánh giá bài viết