TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. Thế nào là từ đồng nghĩa 1. Từ đồng nghĩa với: rọi, trông trong bài thơ Xa ngắm thác núi Lư.
– Rọi đồng nghĩa với chiếu …
– Trống đồng nghĩa với nhìn… 2. Các từ đồng nghĩa với từ trông: ngoài những nghĩa đã nói ở Sách giáo khoa còn: ngó, nhòm, liếc. B. Các loại từ đồng nghĩa 1. Quả và trái trong bài thơ của Trần Tuấn Khải và bài ca dao là hai từ đồng nghĩa hoàn toàn. 2. Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh có chỗ giống nhau và khác nhau:
– Giống nhau: đều nói đến cái chết của con người.
– Khác nhau: bỏ mạng có nghĩa là chết vô ích, vô tích sự, mang sắc thái coi thường và khinh rẻ. Còn hi sinh là chết vì lí tưởng chiến đấu, vì nghĩa vụ cao cả nên mang sắc thái kính trọng.
Vì vậy tuy đây là hai từ đồng nghĩa nhưng không thể thay thế cho nhau được (hai câu ghi trên Sách giáo khoa là một ví dụ). C. Sử dụng từ đồng nghĩa 1. Thử thay thế các từ đồng nghĩa quả và trái và từ bỏ mạng và hi :
(Các em đọc lại mục II rồi viết lại). 3. Đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà sao không phải là sau phút chia tay.
– Chia tay và chia li đều có nghĩa là xa rời nhau mỗi người đi một nơi. Nhưng dùng từ chia li thì mang sắc thái cổ, diễn tả phù hợp với cảnh ngộ sầu muộn của người chinh phụ (vợ người lính thuở xưa). Chia tay là từ hiện đại.
II. LUYỆN TẬP 1. Tìm các từ Hán Việt đồng nghĩa – gan dạ
– dũng cảm – nhà thơ
– thi sĩ – mổ xẻ
– phẫu thuật – của cải
– tài sản – nước ngoài – ngoại quốc – chó biển
– hải cẩu – đòi hỏi
– yêu cầu – năm học
– niên khoá – loài người – nhân loại – thay mặt – đại diện
giaibai5s.com
2. Tìm các từ có gốc Ấn – u đồng nghĩa với các từ
– máy thu thanh – ra-đi-ô – sinh tố
– vi-ta-min – xe hơi
– ô-tô – dương cầm – pi-a-nô Tìm các từ địa phương đồng nghĩa với từ phổ thông
– lợn – bát
– đại (tiếng Thanh Hoá)
– vô (miền Nam) bầm
– mẹ (tiếng Phú Thọ) – mày (tiếng miền Trung)
– đâu – rửa
– thế là – chi
– cái gì – răng
– tại sao 4. Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm (SGK)
– đưa tận tay trao tận tay
– đưa khách tiễn khách 5. Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa – ăn, xơi, chén.
+ ăn: sắc thái bình thường. + xơi: sắc thái lịch sự, xã giao, kính trọng.
+ chén: sắc thái thân mật, thông tục. Các em tự phân các từ còn lại. 6. Chọn từ thích hợp điền vào các câu
a) Điền thành quả vào câu đầu, thành tích vào câu thứ hai. b) Điền ngoan cố vào câu trên, ngoan cường vào câu dưới.
Các em làm tiếp các câu còn lại. 7. Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau: (điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng gạch chéo để phân cách). Câu nào chỉ có thể dùng một trong hai động từ đồng nghĩa (điền từ đó vào khoảng trống)
a) điền đối xử / đối đãi vào câu đầu, đối xử vào câu thứ hai. | bộ điện trọng đại / to lớn vào câu đầu, to lớn vào câu thứ hai. 8. Đặt câu với các từ: bình thường, tầm thường
– Bình thường thì tôi đi học sớm. – Đối xử với nhau như thế rất tầm thường. Các em đặt câu với cặp từ kết quả hậu quả.
giaibai5s.com
9. Chữa các từ in đậm dùng sai trong SGK
Mẫu: – chữa hưởng lạc thành hưởng thụ. – chữa bao che thành che chở. Các em làm tiếp hai câu sau.
Bài 9: Từ đồng nghĩa – Giải bài tập ngữ văn lớp 7
4.5 (89.23%) 26 votes