Bài 8. Quy tắc dấu ngoặc

A. QUY TẮC

  1. Quy tắc bỏ dấu ngoặc:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu – đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong noặc vẫn giữ nguyên.

2. Tổng đại số:

Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.

ví dụ: a – b – c = – b + a – c = -b – c + a

Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: a – b – c = (a – b) – c = a – (b + c)

$8. QUY TẮC “DẤU NGOẶC”

A. QUY TẮC 1. Quy tắc bỏ dấu ngoặc:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” thành dấu “=” và dấu “-” thành dấu “+”. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. 2. Tổng đại số : – Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.

Ví dụ : a = b = c = − b + a = c = − b = c + a . – Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.”

Ví dụ : a – b – c = (a – b) – c = a – (b + c) ? a) Tìm số đối của 2 ; (-5); 2 + (-5). b) So sánh số đối của tổng 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5).

Hướng dẫn a) Số đối của 2 là -2

Số đối của (45) là 5

Vì 2 + (-5) = -3 nên số đối của 2 + (-5) là 3. b) Tổng các số đối của 2 và (-5) là (-2) + 5 = 3.

Trong câu trên, ta đã biết số đối của tổng 2 + (-5) là 3.

Vậy số đối của tổng 2 + (-5) thì cũng bằng tổng của các số đối

-[2 + (-5)] = (-2) + 5 = 3. 22 Tính và so sánh kết quả của : a) 7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (-13)

b) 12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6

Hướng dẫn 7 + (5 – 13) = 7 +(-8) = -1

7 +5+ (-13) = 12 + (-13) = -1 Vậy 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (-13) = -1

12 – (4 – 6) = 12 – (-2) = 12 + (+2) = 14

12 – 4 + 6 = 12 + 2 = 14 | Vậy 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 = 14. 3. Tính nhanh: a) (768 – 39) – 768

b) (-1579) – (12 – 1579)

Hướng dẫn a) (768 – 39) – 768 = 768 – 768 – 39 = -39 b) (-1579) – (12 – 1579) = (-1579) + 1579 – 12 = -12

b)

B. BÀI TẬP 57 Tính tổng : a) (-17) + 5 + 8 + 17 ;

b) 30 + 12 + (-20) + (-12) c) (-4) + (-440) + (-6) + 440; d) (-5) + (-10) + 16 + (-1)

Hướng dẫn a) (-17) + 5 + 8 + 17 = – 17 + 17 + 5 + 8 = 13 b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = 30 – 20 + 12 – 12 = 10 c) (-4) – (440) + (-6) + 440 = – 4 – 6 – 440 + 440 = -10 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = 16 + (-5 – 10 – 1) = 0 58 Đơn giản biểu thức: a) x + 22 + (-14) + 52 ;

b) (-90) – (p + 10) + 100

Hướng dẫn a) x + 22 + (-14) + 52 = x + 22 – 14 + 52 = x + 60 b) (-90) – (p + 10) + 100 = – 90 – p – 10 + 100 = -p 591 Tính nhanh các tổng sau: a) (2736 – 75) – 2736 ;

b) (-2002) – (57 – 2002).

Hướng dẫn a) (2736 – 75) – 2736 = 2736 – 2736 – 75 = -75

b) (-2002) – (57 – 2002) = – 2002 – 57 + 2002 = -57 60. Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

a) (27 +65) + (346 – 27 – 65); b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)

Hướng dẫn a) (27 +65) + (346 – 27 – 65) = 27 +65 + 346 – 27 – 65

= 27 – 27 + 65 – 65 + 346 = 346 b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 – 69 + 17 – 42 – 17

= 42 – 42 – 69 + 17 – 17 = -69

| BÀI TẬP TỰ LUYỆN Tính toán biểu thức

a) (1597 – 26) – 216 b) – 274 – [132 – (-17) + 32] 2. Bỏ dấu ngoặc của các biểu thức : a) a + (- b – (c + d)]

b) a – [b + c – (d – e)]

Bài 8. Quy tắc dấu ngoặc
5 (100%) 1 vote