QUAN HỆ TỪ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. Thế nào là quan hệ từ 1. Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, xác định quan hệ từ:
a. Của liên kết hai thành phần: “đồ chơi” và “chúng tôi”. b. Như liên kết hai từ “đẹp” và “hoa”, làm rõ ý nghĩ so sánh. c. Và liên kết giữa hai bộ phận của câu ghép.
Nên liên kết giữa hai thành phần trong câu. 2. Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với
nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.
Ví dụ: như: biểu thị ý nghĩa giống nhau (quan hệ tương đồng), làm rõ ý nghĩa so sánh “đẹp như hoa”. B. Sử dụng quan hệ từ 1. Trong các trường hợp trên Sách giáo khoa, trường hợp nào bắt buộc phải
có quan hệ tì?
Là các câu: b, d, g, h. 2. Tìm quan hệ có thể dùng thành cặp các quan hệ từ:
– Nếu … thì – Vì … nên – Tuy … nhưng – Hỗ … thì
– Sở dĩ … là vì 3. Đặt câu với cặp từ quan hệ:
– Nếu mưa thì đường rất trơn. – Vì bị ốm nên em nghỉ học. – Tuy đường xa nhưng Nam không bao giờ đến trễ. – Hễ còn nhiều bài tập thì phải thức khuya. – Sở dĩ nó giỏi là vì nó rất chăm học.
giaibai5s.com
II. LUYỆN TẬP 1. Các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra. (theo sách
giáo khoa): – như: liên kết hai thành phần trong câu (dễ dàng như uống nước…)
– nhưng: liên kết hai câu trong diễn biến. 2. Điền các quan hệ từ vào những chỗ trống:
(Các em tự điền vào)
Gợi ý: chú ý các từ Uới, và, nếu, thì. 3. Trong 10 câu trên (trang 98 SGK):
“Cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan là một cảnh thiên nhiên đẹp nhưng buồn.
Núi đồi thì bát ngát, cỏ cây thì chen chúc, nhưng sự sống của con người lại rất thưa thớt hoang sơ.” 4. Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng:
– Nó gầy nhưng khoẻ (tỏ ý khen) – Nó khoẻ nhưng gầy (tỏ ý chê).
Bài 7: Quan hệ từ – Giải bài tập ngữ văn lớp 7
3.5 (70%) 12 votes