A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

Tia phân giác của một góc là tia.

Nằm giữa hai cạnh của góc.

Tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

Phương pháp vẽ tia phân giác của góc:

Cánh 1: Dùng thước đo góc.

Cách 2: Dùng cách gấp giấy.

Chú ý: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc gọi là đường phân giác.

Đường phân giác đi qua đỉnh của góc và chia đôi góc ấy.

6. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT Góc

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

Tia phân giác của một góc là tia. – Nằm giữa hai cạnh của góc.

– Tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Phương pháp vẽ tia phân giác của góc : Cách 1: Dùng thước đo góc. Cách 2: Dùng cách gấp giấy. Chú ý : Đường thẳnig chứa tia phân giác của một góc gọi là đường phân giác. Đường phân giác đi qua đỉnh của góc và chia đôi góc ấy.

?

Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt

Hướng dẫn giải Giả sử ta có góc bẹt xOy

X

0

Vì góc bọt xOy có số đo 180°, nếu ta vẽ tia phân giác Oz của nó thì ta có hai góc xOz và zOy đều có số đo 90′. Ta cũng nhận thấy hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau, nên nếu gặp tờ giấy theo tia Oz thì hai tia Ox, Oy sẽ trùng nhau. Do vậy ta có thể có hai cách :

Vẽ một tia tạo với Ox (hoặc Oy) một góc 90°, ta được, đó chính là hai tia phân giác Oz của góc bẹt xOy. Tương tự, ta cũng có tia Oz’ là phân giác của góc bẹt xOy.

– Ioặc gập tờ giấy sao cho tia Ox trùng với tia Oy. Mép gập chính là tia Oz phân giác của góc bẹt xOy.

2

190°

tox

—-

o

xles

Nhận xét : Cả hai tia Oz, Oz đều là các tia phân giác của góc bẹt xOy. Chỉ có góc bẹt mới có hai tia phân giác.

B. BÀI TẬP 30 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho

Ot = 25° ; xOy = 50°. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? b) So sánh góc toy và góc xOt. c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?

Hướng dẫn giải a) Để thấy, do xOy > XỨt nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy. 🙂 I ai gốc tuy và xa là hai góc kề nhau, cho ta :

Oy + xūt = x y • toy = 50? – 25° = 25°. Vậy tỘy = Xết. c) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy lại tạo với các tia này hai góc bằng nhau.

| Vậy (Ot là tia phân giác của góc xOy. 81 a) Vẽ góc xOy có số đo 126°. b) Vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a.

Hướng dẫn giải

Học sinh tự vẽ. 32 Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy ? Trong

những câu trả lời sau, em hãy chọn câu đúng: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: a) Ot = yot.

b) Ot + Toy = xOy. c) Kết + tây = XÔỳ và XÔt = VÔt. d) xÔt = yột = Y.

Hướng dẫn giải Ta biết, tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : – Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy. – Tia Ot hợp với Ox, Oy hai góc bằng nhau. Vậy : – Câu c) đúng và đẳng thức xét + ty = xOy chứng tỏ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy và ta cũng đã có xot = yOt.

– Câu d) cũng đúng vì : Xét = yột = *OY

2

thì ta cũng có

Một + Vật = XOy.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, người ta lấy tia

Oy sao cho xOy = 40° và lấy tia Oz sao cho xOz = 50°. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? b) Tính góc yOz. c) Gọi Ot là một tia nằm trong nửa mặt phẳng trên đây sao cho tia Oy nằm

giữa hai tia Oa và Ot và góc zOt = 25°. Tính số đo góc xOt. Có thể nói gì về tia Ot ?

Bài 6: Tia phân giác của góc
Đánh giá bài viết