A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

  • Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B.
  • Khi hai đoạn thẳng chỉ có một điểm chung, ta nói chúng cắt nhau.

s6. ĐOẠN THẲNG.

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

– Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B.

– Khi hai đoạn thẳng chỉ có một điểm chung, ta nói chúng cắt nhau. B. BÀI TẬP 33 Điền vào chỗ trống các phát biểu sau:

a) Hình gồm hai điểm ….. và tất cả các điểm nằm giữa …. được gọi là đoạn thẳng RS Hai điểm ….. được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS. b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm …..

Hướng dẫn a) ….. R, S ….. hai điểm R, S ….., ký hiệu là RS hoặc SR ….. R, S ….. b) ….. hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm P, Q 34 Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả ? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy. .

Hướng dẫn Ta có ba đoạn thẳng : AB (hoặc BA) ;

—-

А в с AC (hoặc CA) ; BC (hoặc CB). 35 Gọi M là một điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu ? Em

hãy chọn cách trả lời đúng trong bốn câu sau : a) Điểm M phải trùng với điểm A. b) Điểm M phải nằm giữa A và B c) Điểm M phải trùng với điểm B d) Điểm M hoặc trùng với A, hoặc nằm giữa A, B, hoặc trùng với B.

Hướng dẫn Vì đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B

TH và tất cả các điểm nằm giữa A, B nên câu trả A

м в lời đúng là câu d.

36 Két ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau:

a) Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không ? b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ? c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào ?

Kc | Hướng dẫn a) Đường thẳng a không đi qua mút của các đoạn thẳng AB, BC, CẢ. (có thể

nhận xét thêm; a đi qua điểm mút I, K của đoạn thẳng IK).. b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB tại I và cắt đoạn thẳng AC tại K. c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC 37 Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB, AC sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa B, C,

Hướng dẫn Lấy điểm K thuộc đoạn thẳng BC. Tia AK là tia

KX cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa B, C A = 38 Vẽ lại hình vào vở rồi tô đoạn thẳng BM, tia MT, đường thẳng BT bằng ba màu khác nhau.

Hướng dẫn Học sinh tự vẽ và tô màu

– 39 Vẽ hình 38 vào vở rồi vẽ tiếp các đoạn thẳng AE, BD

B cắt nhau tại I. Vẽ các đoạn thẳng AF, CD cắt nhau tại K. Vẽ các đoạn thẳng BF, CE cắt nhau tại L. Kiểm tra xem các điểm I, V, L có thẳng hàng không ? . .

Hướng dẫn

M

?

D

E

F

Ba điểm I, K, L thẳng hàng.

1

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Cho bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự ấy nằm trên đường thẳng x, y. a) Kể tên một số tia đối nhau tia trùng nhau trên hình vẽ. b) Có bao nhiêu đoạn thẳng trên hình vẽ ? Vẽ bốn điểm khác A, B, C, D trong đó ba điểm A, B, C nằm trên một đường thẳng a, còn điểm D không thuộc đường thẳng a a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua các điểm ấy ? b) Có bao nhiêu đoạn thẳng ?

$7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

1. – Khoảng cách giữa hai điểm A, B là độ dài đoạn thẳng AB. Khi hai điểm | AB trùng nhau thì độ dài AB bằng 0. 2. – Hai đoạn thẳng AB và CD có độ dài bằng nhau, gọi là hai đoạn thẳng có cùng độ dài. Ta cũng nói hai đoạn thẳng AB, CD bằng nhau. Ký hiệu AB = CD Giữa hai đoạn thẳng AB và CD, chỉ xảy ra một trong ba trường hợp sau :

AB = CD hoặc AB > CD. hoặc AB < CD | 1 Cho các đoạn thẳng trong hình 41.

a) Hãy đo và chỉ ra các đoạn thẳng có cùng độ dài rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau. b) So sánh hai đoạn thẳng EF và CD.

*

Hình 41

Hướng dẫn a) Học sinh dùng thước có chia khoảng để đo, ta có : EF = GH; AB = IK b) Ta có : EF < CD 22 Sau đây là một số dụng cụ đo độ dài (hình 42a, b, c). Hãy nhận dạng các

dụng cụ đó theo tên gọi của chúng: thước gấp, thước xích, thước dây.

Hướng dẫn a) Thước dây

b) Thước gấp

c) Thước xích 23 Hình 43 là thước đo độ dài mà học sinh châu Mỹ thường dùng. Đơn vị độ

dài là inh-sơ (inch). Hãy kiểm tra xem 1 inh-sơ bằng khoảng bao nhiêu milimét.

immmmmmmmmmmmmmmm

111

ACME MADE IN CANADA

Hình 43

Hướng dẫn Một inch bằng 2,54 mm

B. BÀI TẬP 40 Đo độ dài một số dụng cụ học tập (bút chì, thước kẻ, hộp bút, …)

Hướng dẫn

Học sinh tự làm. 41 Đo kích thước của nền nhà lớp học (hoặc bảng, hoặc bàn giáo viên, …) rồi

điền vào chỗ trống: – Chiều dài ………. – Chiều rộng ……….

Hướng dẫn

Học sinh tự làm. 42. So sánh hai đoạn thẳng AB và AC trong hình 44 và đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.

Hướng dẫn

C

в

с

AB = AC 43 | Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA trong hình theo thứ tự tăng dần.

Hướng dẫn Ta đo được : AB = 31mm, AC = 18mm; BC = 35mm

B Vậy : AC < AB < BC

44 a) Sắp xếp độ dài các đoạn AB, BC, CD,

DA trong hình theo thứ tự giảm dần. b) Tính chu vi hình ABCD (tức là tính AB + BC + CD + DA).

Hướng dẫn a) Ta đo được : AB = 12 mm; BC = 15 mm; CD = 30 mm; DA = 31 mm

Vậy AD > DC > BC > AB. b) Ta có AB + BC + CD + DA = 12 + 15 + 25 + 30 = 82 (mm)

Nhìn hình vẽ dưới đây, đoán xem hình nào có chu vi lớn hơn ? Hãy kiểm tra dự đoán bằng các phép đo cần thiết.

45

N

a)

b) Hướng dẫn Hình b) có chu vi lớn hơn.

Bài 6 – 7. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
Đánh giá bài viết