Nguồn website giaibai5s.com

  1. Loại 1: Tính nhẩm : • Ví dụ 1: Tính nhẩm trong bảng :

Bài 1/195 : Tính :

2 x 2 =

2 x 8 =

2 x 7 =

2 x 4 =

2 x 10 =

2 x 5 = ;

V.V…

  • Hướng dẫn :

Trẻ chỉ cần thuộc các bảng nhân, chia với 2, 3, 4, 5 là viết

ngay được kết quả. • Ví dụ 2: Tính nhẩm ngoài bảng :

Bài 2/135 : Tính nhẩm : 30 x 2 = 90 : 3 =

20 x 4 =

60 : 3 =

;

V.V…

Hướng dẫn : Trẻ coi chục (trăm) là đơn vị và vận dụng các bảng cộng, trừ, nhân, chia đã học để tính nhẩm. Chẳng hạn : Nhẩm : 6 chục : 3 = 2 chục; vậy 60 : 3 = 20.

  • Ví dụ 3 : Tính thẩm để củng cố mối quan hệ giữa phép nhân

với phép chia và tính giao hoán của phép nhân :

Bài 2/120 : Tính nhẩm :

4 × 3 =

; 12 : 4 =

; 12 : 3 =

; v.v…

Bài 1b/102: Tính nhẩm : 2 x 5 =

;

5 3 =

5 x 2 =

;

3 x 5 =

;

v.v…

  • Hướng dẫn :

– Trẻ tính 4 x 3 = 12, rồi suy ra : 12 : 4 = 3, 12 : 3 = 4.

– Trẻ tính 2 x 5 = 10, rồi suy ra : 5 x 2 = 10. 2. Loại 2 : Điền số vào bảng theo tên gọi các số trong phép | nhân, chia : • Ví dụ 4 (bài 3/129) : Viết số thích hợp vào ô trống :

Số bị chia | 10 | | 18 | | 21 | | Số chia | 2 | 2 | 2 | 3 | 3 | 3

Thương | | 5 | • Hướng dẫn : – Các cột 1, 3, 5 : Trẻ làm tính chia rồi viết số vào ô trống

trong bảng. – Các cột 2, 4, 6 : Có thể làm theo một trong các cách sau:

chẳng hạn cột 2 : * Dựa vào bảng chia 2 : “10 : 2 = 5”, viết 10 vào ô trống. * Dựa vào quy tắc tìm số bị chia, ta lấy thương (5) nhân với

số chia (2) để được 10; rồi điền vào ô trống. * So sánh với cột bên trái (vừa mới điền số 5 vào dòng cuối)

thấy : 10 : 2 = 5; vậy ta điền 10 vào ô trống.

  • Cách trình bày :

Số bị chia | 10 | 10 | 18 | 9 | 21 | 12 Số chia | 2 | 2 | 2 | 3 | 3 Thương | 5 | 5 | 9 | 3 | 7

  1. Loại 3: Bài tập về ý nghĩa của phép nhân :
  • Ví dụ 5 (bài 1/94):

Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu): Mẫu : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5

(a) 9 + 9 + 9 =

(b) 2 + 2 + 2 + 2 =

(c) 10 + 10 + 10 =

  • Hướng dẫn :

– Coi giá trị mỗi số hạng là thừa số thứ nhất.

Đếm số số hang rồi coi là thừa số thứ hai.

– Viết dấu x.

  • Cách trình bày : 9 + 9 + 9 = 9 x 3

2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4

10 + 10 + 10 = 10 : 3

  • Ví dụ 6 (bài 2/94):

Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu) : Mẫu : 6 x 2 = 6 + 6 = 12; vậy 6 x 2 = 12 (a) 5 x 2

(b) 3 x 4 (c) 2 x 5

(d) 4×3 76

  • Hướng dẫn :

– Thừa số thứ nhất chính là giá trị mỗi số hạng. – Thừa số thứ hai chính là số các số hạng. – Tính tổng các số hạng vừa có. – Viết thành tích.

  • Cách trình bày :

5 x 2 = 5 + 5 = 10;

vậy 5 x 2 = 10

2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10; vậy 2 x 5 = 10 vv…

  1. Loại 4: Đếm thêm 2 (3, 4, 5) và viết số còn thiếu vào dãy số :
  • Ví dụ 7 (bài 3/95):

( 20

14

Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống :

2 46 • Hướng dẫn : | Liên tục công nhẩm các số với 2 để được các số từ 2 đến 20, tay viết số còn thiếu vào dãy ô trống.

  • Ghi chú :

Các kết quả đếm thêm 2 (3, 4, 5) cũng chính là các kết quả trong bảng nhân 2 (3, 4, 5) (và là các số bị chia trong bảng chia 2). Do đó đây là một cách rất tốt để học thuộc bảng nhân (chia).

  1. Loại 5: Các bài tập để củng cố về tên gọi thành phần và kết

quả phép tính : • Ví dụ 8 (bài 3/112) :

Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):

Phép nhân | Phép chia | Số bị chia | Số chia | Thương

8: 2 = 4 8 / 2 2 x 4 = 8

8:4 = 2

2 x 6 = 12

2 x 9 =1 8

Hướng dẫn : Theo mẫu :

– Trẻ dựa vào mỗi phép nhân để viết hai phép chia. – Sau đó trẻ xác định số bị chia, số chia và thương, rồi ghi

vào cột tương ứng. • Cách trình bày :

Có thể cho trẻ điền luôn số vào bảng hoặc nếu miệng, chẳng hạn :

12

+ Từ 2 x 6 = 12, ta có : 12 : 2 = 6 và 12 : 6 = 2.

+ Trong phép tính 12 : 2 = 6 thì số bị chia là 12, số chia là

2, còn thương là 6. 6. Loại 6: Điền số vào bảng : • Ví dụ 9 (bài 4/96): | Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) :

1 x | 4 | 6 | 9 | 10 | 7 | 5 | 8 | 2

  • Hướng dẫn :

Lấy 2 nhân với mỗi số ở hàng trên, rồi viết tích vào ô trống bên dưới.

  • Cách trình bày :

x | 4 | 6 | 9 | 10 | 7 | 5 8 | 2 T 2 | 8 | 12 | 18 | 20 1 4 | 10 | 16 | 4 |

  1. Loại 7: Tính giá trị biểu thức (giải dãy tính): • Ví dụ 10 (bài 2/102): Tính theo mẫu :
  2. a) 5 x 7 – 15 = Mẫu : 5 x 4 – 9 = 20 – 9 b) 5 x 8 – 20 = = 11
  3. c) 5 x 10 – 28 = • Hướng dẫn : Trẻ tính từ trái sang phải và phải trình bày cả

các phép tính trung gian (như mẫu). Khi cần đặt tính (dọc)

thì làm vào nháp. • Cách trình bày: Như mẫu.

Ghi chú : Không nên làm như sau : 5 x 10 – 28 = 22. 8. Loại 8: Các số dạng , , , ,

  1. a) Xác định 33 3 của một hình : • Ví dụ 11 (bài 1/110) :

Đã tô màu , hình nào ?

son

(d)

(a)

(b) • Hướng dẫn :

– Những hình nào đã được chia làm 2 phần bằng nhau ? (a,

c, d) và được tô màu 1 phần ? (cũng là a, c, d). – Vậy đã tô màu | hình nào ? (a, c, d).

  • Cách trình bày :

Khoanh tròn a, c, d hoặc trả lời miệng. b) Xác định (1 3 1 số ô vuông của một hình :

3

4

5

  • Ví dụ 12 (bài 2/114):

Hình nào có 4 số ô vuông được tô màu ?

(a)

(d)

U

  • Hướng dẫn :

Có thể làm tương tự ví dụ 11 hoặc theo các cách sau : Cách 1: Cho trẻ đếm số ô vuông ở mỗi hình (chẳng hạn hình (b) có 6 ô).

– Rồi thực hiện phép chia cho 3

[6 : 3 = 2 (ô)]

– Trên hình (b) đã tô màu 2 ô. Vậy hình (b) có 1 số ô vuông

đã được tô màu.

Cách 2: Cho trẻ đếm các cột (chẳng hạn hình (b) có 3 cột). – Rồi chia số cột cho 3 [3 : 3 = 1 (cột)]

– Trên hình (b) đã tô màu 1 cột. Vậy hình (b) có 1 số ô

1

vuông đã được tô màu.

  • Cách trình bày : Tương tự ví dụ 11.

1 1 1 1 c) Xác định c, d,,

3’4′ 5

của một nhóm phần tử :

  • Ví dụ 13 (bài 3/119) :

Hình nào đã khoanh vào 1 số con thỏ ?

d

(a)

b)

:

..

.so

.

  • Hướng dẫn :

– Đếm số con thỏ ? (hình (a) có 8 con, hình (b) có 8 con) – Chia số thỏ cho 4 ? [8 : 4 = 2 (con)] – Ở hình nào đã khoanh 2 con ? (a) Vậy hình (a) đã khoanh 1 số thỏ.

  • Cách trình bày :

Trả lời miệng hoặc tô màu vào phần đã khoanh ở hình (a). 9. Loại 9: Các bài tập về đường gấp khúc : a) Viết tên đường gấp khúc : • Ví dụ 14 (bài 3/104):

Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau, biết : (a) Đường gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng. B (b) Đường gấp khúc đó gồm | 2 đoạn thẳng.

  • Hướng dẫn : (a) Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là ABCD (gồm 3 đoạn

là : AB, BC và CD). (b) Trong 3 đoạn ấy hãy lấy ra 2 đoạn liên tiếp nhau (AB, BC | hoặc BC, CD). Vậy ta được mấy đường gấp khúc gồm 2

đoạn thẳng ? (2) Là những đường nào ? (ABC và BCD). • Ghi chú : Có thể cho trẻ dùng bút chì màu để tô màu và phân

Liệt các đường gấp khúc có đường thẳng chung. Chẳng hạn,

tô màu đỏ vào đường gấp khúc ABC, màu xanh vào BCD. • Cách trình bày : Cho trẻ trả lời miệng.

(a) Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là :…..

(b) Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là :…………… và b) Tính độ dài đường gấp khúc : • Ví dụ 15 (bài 1b/104):

Một đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt là

10ăm, 14dm và 90m. Tính độ dài đường gấp khúc đó. • Hướng dẫn :

Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta cộng độ dài các đoạn thẳng (tạo nên đường gấp khúc đó). • Cách trình bày :

| Độ dài đường gấp khúc là :

10 + 14 + 9 = 33 (dm)

Đáp số : 33dm. c) Đo và tính độ dài đường gấp khúc : • Ví dụ 16 (bài 5/106) : | Đo rồi tính độ dài mỗi đường gấp khúc :

  • Hướng dẫn :

Trẻ tự đo độ dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc, rồi viết số đo vào chỗ thích hợp bên mỗi đoạn thẳng (bằng

bút chì), sau đó tính độ dài mỗi đường gấp khúc. • Cách trình bày :

3cm

2cm

4cm

5cm

3cm

4cm

3cm

  1. a) Độ dài đường gấp khúc là :

3 + 3 + 2 + 4 = 12 (cm)

| Đáp số : 12cm.

  • Ghi chú : Nêu lưu ý trẻ nhận xét thêm về đường gấp khúc

“khép kín” ở (b). Có 3 đoạn thẳng, điểm cuối của đoạn thẳng

thứ ba trùng với điểm đầu của đoạn thẳng thứ nhất. 10. Loại 10 : Các bài tập về chu vi : a) Các bài tập về tính chu vi : • Ví dụ 17 (bài 2/131):

  1. Loại 11: Các bài tập về đồng hồ : a) Xem đồng hồ : • Ví dụ 19 (bài 1/126) :

Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

.

.

22

11

..

. 11

.

!.

.

’11

II.

.

I

.

.

..

.

.

.

www

.

.

.

.

(A)

(B)

(D)

  • Hướng dẫn : Chẳng hạn (A):

– Kim phút chỉ số 3 tức là chỉ 15 phút (5 x 3 = 15). – Kim giờ chỉ quá số 4 tức là quá 4 giờ. – Vậy lúc đó là 4 giờ 15 phút.

.

.

– Vì 4 + 12 = 16 nên lúc đó cũng có thể là 16 giờ 15 phút

(hay 4 giờ 15 phút chiều).

  • Cách trình bày :

Trẻ có thể trả lời miệng hoặc viết ngay số chỉ thời gian dưới đồng hồ : A. 4 giờ 15 phút (hay 16 giờ 15 phút) B. 1 giờ 30 phút (hay 13 giờ 30 phút) C. 8 giờ rưỡi (hay 20 giờ 30 phút) vv…

5

  1. b) Ghép đồng hồ với số chỉ thời gian tương ứng : • Ví dụ 20 (bài 2/126) :

Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ nào ?

  1. a) An vào học lúc 13 giờ 30 phút.
  2. b) Ai ra chơi lúc 15 giờ.

(B) /

12

  1. c) An vào học tiếp lúc 15 giờ 15 phút.
  2. d) An tan học lúc 16 giờ 30 phút.

.

.

.

  1. e) An tưới rau lúc 5 giờ 30 phút chiều.

g, An ăn cơm lúc 7 giờ tối.

000

em

  • Hướng dẫn : – Trẻ đọc các câu, xác định thời gian (xảy ra sự việc), chẳng

hạn : Trẻ đọc câu đầu, xác định thời gian : 13 giờ 30 phút. – Trẻ tìm xem đồng hồ nào đang chỉ 13 giờ 30 phút ? (A). – Trẻ rối câu (a) với đồng hồ A. Cách trình bày : Có thể cho trẻ nối các câu với đồng hồ (A, B, C, …) tương

ứng. c) Quay kim đồng hồ :

  • Ví dụ 21 (bài 3/126):

Quay kim trên mặt đồng hồ để chỉ : 2 giờ; 1 giờ 30 phút;

6 giờ 15 phút; 5 giờ rưỡi. • Hướng dẫn : – 2 giờ : đúng vào số giờ tròn, không lẻ 30 phút. Vậy ta quay

kim phút vào đúng số 12, kim giờ vào đúng số 2.

– 1 giờ 30 phút : quá 1 giờ và có lẽ phút. Cần quay kim phút

chỉ đúng vào số 6, còn kim giờ ở giữa vạch số 1 và số 2.

– 6 giờ 15 phút : quá 6 giờ, có lẻ 15 phút. Cần quay kim phút

chỉ đúng vào số 3, còn kim giờ chỉ vượt quá vạch số 6 một

chút. – 5 giờ rưỡi : tức là 5 giờ 30 phút. Quay kinh tương tự như lúc

1 giờ 30 phút. d) Điền đơn vị vào chỗ chấm : • Ví dụ 22 (bài 3/127) :

Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm : (a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 .. (b) Nam đi từ nhà đến trường hết 15 ..

(c) Em làm bài kiểm tra trong 35 … • Hướng dẫn : – Trẻ đặt thử các từ giờ, phút vào chỗ chấm rồi đọc lại cả

câu.

Chẳng hạn : Em làm bài kiểm tra trong 35 giờ.

Em làm bài kiểm tra trong 15 phút. – So sánh hai câu nói ta thấy câu thứ hai là hợp lí. Vậy ta

điền phút vào chỗ chấm. e) Các bài tập về so sánh số đo thời gian : • Ví dụ 23 (bài 2/127): (a) Hà đến trường lúc 7 giờ. Toàn đến trường lúc 7 giờ 15

phút. Ai đã đến trường sớm hơn ? (b) Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ. Quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút.

Ai đã đi ngủ muộn hơn ?

  • Hướng dẫn : (a) Ai đến trường trước ? (Hà)

Ai đến trường sau ? (Toàn)

Ai đến trường sớm hơn ? (Hà) (b) Ai đi ngủ trước ? (Ngọc)

Ai đi ngủ sau ? (Quyên)

Ai đi ngủ muộn hơn ? (Quyên) • Cách trình bày : Trẻ trả lời miệng :

+ Hà đến trường sớm hơn. + Quyên đi ngủ muộn hơn.

+

+

  1. Loại 12: Các bài toán đơn giải bằng phép nhân, chia :
  2. a) Bài toán “Tìm tích” • Ví dụ 24 (bài 3/100) :

Mỗi HS được mượn 4 quyển sách. Hỏi 5 HS được mượn bao

nhiêu quyển sách ? • Hướng dẫn : Tóm tắt :

hoặc : 1 HS : 4 quyển

? quyển 5 HS :… quyển ? 5 HS được mượn : 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 5 = 20 (quyển) (A) • Cách trình bày :

Bài giải 5 học sinh được mượn : 4 x 5 = 20 (quyển)

Đáp số : 20 quyển sách.

  1. b) Bài toán “Chia thành phần bằng nhau” • Ví dụ 25 (bài 2/113):

Có 24 HS chia đều thành 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy học sinh ?

  • Hướng dẫn : Tóm tắt : 3 tổ : 24 HS

HS

hoặc :

2

24HS

+ + ? HS

1 tổ : … HS ?

.

Lấy 24 HS, lần lượt đặt mỗi HS vào một tổ (trong 3 tổ) cho đến hết. Rồi đếm số người trong một tổ (8 người). (B)

Các trình bày :

Bài giải

Mỗi tổ có : 24 : 3 = 8 (học sinh)

Đáp số : 8 học sinh. c) Bài toán “Chia thành nhóm” • Ví dụ 26 (bài 3/121):

Có 15 bông hoa cắm vào các bình hoa, mỗi bình có 5 bông.

Hỏi cắm được mấy bình hoa ? • Hướng dẫn :

<

.

Tóm tắt:

5 bông hoa : 1 bình

15 bông hoa :… bình ? Mỗi lần lấy ra 5 bông hoa (trong số 15 bông hoa) bỏ vào một bình. Cứ lấy như vậy cho đến hết. Đếm số bình, thấy kết quả là 3 bình.

(C)

  • Cách trình bày :

Bài giải

Số bình hoa là :

15 : 5 = 3 (bình hoa)

Đáp số : 3 bình hoa. d) Ghi chú : • Khi trẻ đã quen thì không cần giải thích theo kiểu (A), (B) và

(C) nữa. • Cách hướng dẫn trẻ viết câu lời giải : Ta dựa vào câu hỏi, | chẳng hạn “Hỏi 5 HS được mượn bao nhiêu quyển sách ?”, rồi : + Bỏ từ Hỏi ở đầu và bao nhiêu quyển sách ở cuối, ta được

câu lời giải : 5 HS được mượn : 4 x 5 = 20 (quyển sách). + Bỏ từ Hỏi ở đầu, thay từ bao nhiêu bằng từ số, thêm vào từ

là ta có lời giải : 5 HS được mượn số quyển sách là :

T

?

)

+ Đổi cụm từ bao nhiêu quyển sách bằng Số quyển sách rồi

thay vào chỗ từ Hỏi ở đầu câu ta được câu : Số quyển sách 5 HS được mượn là : Trong các cách đặt câu lời giải trên trẻ dùng cách nào cũng

được. • Khi viết đơn vị ở cuối phép tính giải thì phải có dấu ngoặc.

Còn khi viết đơn vị ở đáp số thì không có dấu ngoặc.

Bài 5. Giúp trẻ học chương V “Phép nhân và phép chia”-XIII. Giúp trẻ giải một số bài tập
Đánh giá bài viết