ĐẠI TỪ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. Thế nào là đại từ 1. Đọc các đoạn văn và bài ca dao ta có: a. Từ nó trong đoạn văn đầu chỉ người em gái.
Từ nó ở đoạn văn thứ hai chỉ con gà trống của anh Bốn.
Hai từ “nó” trên đây là từ dùng để chỉ người (em gái) và con vật (gò trống) cho nên em biết được nghĩa của hai từ nó trong đoạn văn trên.
b. Từ “thế” chỉ lệnh chia đồ chơi của mẹ. Hiểu được nhờ câu nói trước.
Từ ai trong bài ca dao chỉ người có quyền lực làm cho cuộc đời người dân lao động khổ cực.
giaibai5s.com
2. Các từ thế, nó, ai trong các đoạn văn giữ các vai trò như sau:
– Nó trong câu a là chủ ngữ. – Nó trong câu b là định ngữ. – Ai trong câu d là chủ ngữ.
– Thế trong câu c là bổ ngữ. B. Các loại đại từ 1. a. Đại từ: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mày, hắn, chúng nó, họ… để chỉ người và sự vật. | b. Đại từ: bấy, bấy nhiêu chỉ số lượng. c. Đại từ: đây, đó, kia, ấy, này, nọ, bấy giờ chỉ vị trí không gian, thời gian.
d. Đại từ: vậy, thế chỉ hoạt động, tính chất sự việc. 2. Đại từ để hỏi:
a. Đại từ ai, gì hỏi về người và sự vật. b. Đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về số lượng. c. Đại từ bao lâu, bao giờ hỏi về không gian, thời gian. d. Đại từ sao, thế nào hỏi về tính chất, sự việc.
II. LUYỆN TẬP 1. a. Bảng kê đại từ trỏ người và sự vật:
Số ngôi
1 2
số ít — tôi, tớ, tao – mày, cậu — nó, ho, hắn
Số nhiều – chúng tôi, chúng tao, chúng tớ — chúng mày
– chúng nó, bọn họ
b. Đại từ mình trong câu “cậu giúp đỡ mình với nhé” thuộc ngôi thứ nhất. Đại từ mình trong câu ca dao thuộc ngôi thứ hai. 2. Đặt câu với các từ li, đâu, bao nhiêu trò chung ví dụ:
“Ai đi đâu đấy hỡi ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm”. “Đâu rồi trong xóm vắng Một chú bé mồ côi!
Dừng chèo muốn tỏ tâm tình
Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu. 3. Khi giao tiếp cần phải chọn các từ xưng hô thích hợp với hoàn cảnh nói
năng thì giao tiếp mới có hiệu quả… 4. Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi với em, nên xưng hô như thế nào
cho lịch sự? Ở trường lớp có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự không? 5. So sánh sự khác nhau về ý nghĩa biểu cảm giữa đại từ xưng hô tiếng Việt
với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ.
giaibai5s.com
Đại từ xưng hô tiếng Việt Đại từ xưng hô tiếng Anh
Tôi, tớ, tao, mình Mày, các cậu
you Nó, hắn, chúng nó
it, they Nhận xét: Các đại từ xưng hô trong tiếng Anh không có sắc thái biểu cảm như trong tiếng Việt.
LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
Thư cho một người bạn nước ngoài để hiểu về đất nước mình. I. TÌM HIỂU ĐỀ – TÌM Ý . 1. Đề bài là viết một bức thư cho người bạn nước ngoài giới thiệu về đất
nước của mình để bạn chia sẻ niềm tự hào với mình. 2. Nội dung bức thư cần viết cho có tình cảm và giới thiệu được một vài nét
tổng quát về thiên nhiên đất nước và con người: – Thiên nhiên trù phú, có nhiều cảnh đẹp. – Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
– Con người sống vui vẻ, mến khách. II. DÀN BÀI A. Mở bài
– Vài ý kiến tâm tình với bạn về lí do viết thư và những điều sẽ viết. B. Thân bài
– Vài nét về lịch sử dựng nước, giữ nước. – Vài nét về cảnh quan một số vùng nổi tiếng. – Sông biển và khí hậu Việt Nam. – Rừng, động vật, thực vật trong thiên nhiên.
– Hoa quả trên các miền của đất nước. C. Kết bài
– Lịch sử và lòng tự hào dân tộc.
Bài 4: Đại từ – Giải bài tập ngữ văn lớp 7
5 (100%) 11 votes