ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
(Tiếp theo)
Về các phép biến đổi câu
Có nhiều phép biến đổi câu nhưng tập trung ôn tập hai phép biến đổi: thêm, bớt thành phần trong câu và chuyển đổi kiểu câu.
a. Thêm, bớt thành phần câu gồm: | – Rút gọn câu là lược bỏ bớt một số thành phần câu làm cho câu gọn hơn, những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước có thể lược bỏ.
+ Rút gọn chủ ngữ nêu đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. – Mở rộng câu bằng hai cách:
+ Thêm trạng ngữ vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
+ Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu là dùng những cụm từ hình thức giống câu đơn có cụm chủ – vị làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
b. Chuyển đổi kiểu câu: | – Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thể hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
– Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
Về các phép tu từ cú pháp
a. Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc một cụm từ, một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh đối với người đọc.
b. Liệt kê: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
– Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.
– Xét theo ý niệm, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến.
ÔN TẬP VĂN CHỨNG MINH – VĂN GIẢI THÍCH | LOẠI THỂ | CHỨNG MINH
GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM Chứng minh một vấn đề là | Giải thích một vấn đề là
dùng phương pháp lập luận | phương pháp lập luận chủ yếu chủ yếu dựa vào dẫn chứng dựa vào lí lẽ để giảng giải, giúp xác thực để làm sáng tỏ và người đọc, người nghe hiểu
xác nhận một vấn đề là đúng. | đúng và hiểu rõ vấn đề đó. YÊU CẦU LẬP LUẬN | Dẫn chứng cần chính xác | Lí lẽ cần chính xác, phù hợp
tiêu biểu, toàn diện và sát | với nội dung và yêu cầu giải hợp với vấn đề cần chứng | thích (Trong giải thích có cần minh (Trong chứng minh có dẫn chứng ngắn gọn).
khi cần giải thích ngắn gọn). NGÔN NGỮ Cần chính xác, trong sáng, | Rõ ràng, liên hệ với nhau thật gợi cảm.
| chặt chẽ, có tính thuyết phục. MỞ BÀI Giới thiệu vấn đề cần chứng – Dẫn dắt vấn đề: (có thể minh.
nêu mục đích, xuất xứ vấn đề
cần giải thích). Giới hạn phạm vi chứng – Nêu vấn đề: Giới thiệu nội minh
dung vấn đề, câu. – Có thể mở bài bằng cách:
trực tiếp – phản đề nghi vấn. TH N BÀI + Trình bày các ý để chứng | + Giải thích từng nội dung minh vấn đề.
khía cạnh của vấn đề bằng Các ý sắp xếp theo một | cách vận dụng lí lẽ (có ít dẫn trình tự hợp lí, chặt chẽ, 1 chứng) theo một trình tự hợp đảm bảo nhất quán. Trình tự các ý: theo không | Trình tự hợp lí. Vấn đề đó là gian – theo thời gian – theo 1 gì? Ý nghĩa? Giá trị của vấn vấn đề.
đề trong cuộc sống? Làm thế + Nêu các nội dung khác nếu | nào với vấn đề đó.. . đã yêu cầu (Nói cảm nghĩ, 1 + Nêu suy nghĩ, việc làm của rút ra bài học…)
cá nhân… (Nếu có yêu cầu). KẾT BÀI | Khẳng định vấn đề chứng | Tóm tắt, khẳng định lại ý minh.
nghĩa, tầm quan trọng của Liên hệ, bài học cần thiết. | vấn đề. Rút ra bài học.
Bài 32: Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) – Giải bài tập ngữ văn lớp 7
5 (100%) 6 votes