Bài 30.
THỤ PHẤN (tiếp theo)
A – C U HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì? Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn?
Câu 2. Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? Cho ví dụ.
Câu 3. Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?
Câu 4. Hãy liệt kê vào bảng dưới đây tất cả những điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió mà em đã biết.
| Đặc điểm:
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hoa thụ phấn nhờ gió
Bao hoa
Nhị hoa
Nhụy hoa Đặc điểm khác
B – HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Đặc điểm nào là của hoa thụ phấn nhờ gió? Hãy đánh dấu + vào]chỉ câu trả lời đúng.
a) Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ.
| | b) Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.
[] c) Bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính.
d) Cả a và c. | Đáp án: d.
Các đặc điểm (a) giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm (c) giúp hạt phấn dễ dính vào | thụ phấn cho hoa.
Câu 2. Thụ phấn nhờ người cần thiết trong những trường hợp sau:
– Khi sự thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ sâu bọ gặp khó khăn, người ta đã thụ phấn bổ sung cho hoa.
Khi muốn tăng khả năng tạo quả và tạo hạt người ta đã chủ động thụ phấn cho hoa hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho hoa giao phấn.
— Khi muốn tạo ra những giống lai mới theo ý muốn, con người đã chủ động thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau để kết hợp được nhiều đặc tính tốt vào giống mới.
Câu 3. ch lợi của việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả là:
– Ông lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phấn cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
– Ông lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
Câu 4. Điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phân nhờ gió mà em biết.
Đặc điểm
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hoa thụ phấn nhờ gió
Bao hoa
(a)
Nhị hoa
Nhụy hoa
Đặc điểm khác
Đáp án: a) lớn, có màu sặc sỡ và có hương thơm.
b) nhỏ, không có màu sắc sặc sỡ và không có hương thơm
c) hạt phấn to, dính, chỉ nhị ngắn.
d) hạt phấn nhỏ, nhẹ, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. e) đầu nhụy có chất dính. g) đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính.
Bài 30: Thụ phấn (Tiếp theo) – Giải bài tập sinh học 6
2.8 (56%) 5 votes