Nguồn website giaibai5s.com

  1. Loại 1: Tính (đã đặt sẵn): • Ví dụ 1 (bài 1/67): 85

45 Tính

37

55

V

V

27

  • Hướng dẫn :

Trẻ nói thầm; chẳng hạn :

15 – 7 = 8, viết 8, nhớ 1. 2 nhớ 1 bằng 3, 8 – 3 = 5, viết 5.

– 2

  1. Loại 2: Điền số vào lưu đồ : • Ví dụ 2 (bài 3/56) :

Só) ? a) [ b) O • Hướng dẫn :

– Số chưa biết trừ 2 bằng 5, vậy số chưa biết là số bị trừ. – Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu (5) cộng số trừ (2) :

,

; v.v…

5 + 2 = 7.

– Ta điền 7 vào ô trống ở a).

  • Cách trình bày :
  1. Loại 3: Điền số vào bảng : • Ví dụ 3 (bài 2/45): Viết số thích hợp vào ô trống : Số hạng | 12 | 9 |

1 171 Số hạng | 6 | | 24 | | 21 |

Tổng | 10 | 34 | 15 | 42 | 39 • Hướng dẫn :(chẳng hạn cột thứ tư) Áp dụng quy tắc tìm số hạng, ta có số cần điền là :

34 – 24 = 10

  • Cách trình bày : Điền từ trái sang phải : 18, 1, 10, 0, 21, 22. 4. Loại 4 : Tính nhẩn kết hợp củng cố tính giao hoán của phép

cộng; môi quan hệ cộng, trừ; cách trừ từng phần : • Ví dụ 4 (bài 1/48) : Tính nhẩm : a) 9 + 2 =

  1. b) 11 – 1 – 5 = 2 + 9 =

11-6 = 11 – 9 =

11 – 2 = • Hướng dẫn :

  1. a) Trẻ tỉnh nhẩm 9 + 2 = 11, suy ra 2 + 9 = 11 – Suy ra tiếp 11 – 2 = 9 và 11 – 9 = 2

1

  1. b) Trẻ tính nhẩm : 11 – 1 – 5 = 5 (11 – 1 = 10; 10 – 5 = 5)

11 – 6 = 5

Nhận xét : 11 – 6 = 11 – 1 – 5

Rút ra : Muốn lấy 11 trừ 6, ta tách 6 thành 1 và 5, rồi lấy

11 – 1 = 10, 10 trừ tiếp 5 bằng 5. 5. Loại 5: Vẽ hình theo mẫu trên lưới ô vuông : • Ví dụ 5 (bài 4/51):

Vẽ hình theo mẫu :

Mẫu

  • Hướng dẫn :

Trẻ nối từng nhóm ba điểm mốc trên lưới ô vuông để có các hình.

Ghi chú : Nêu trên lưới ô vuông chưa có sẵn các điểm mốc thì trẻ cần

dựa vào hình mẫu để chấm trước một số điểm mốc rồi nối lại. 6. Loại 6 : Các bài tập có liên quan đến việc vẽ và xác định

giao điểm : • Ví dụ 6 (bài 4/58) :

Hãy vẽ 9 chấm tròn trên hai đoạn thẳng cắt nhau, sao cho mỗi đoạn

thẳng đều có 5 chấm tròn. + Hướng dẫn : – Bình thường thì để có 2 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng có 5 chấm tròn thì ta phải vẽ tất cả là :

5 + 5 = 10 (chấm tròn)

Nhưng ở đây chỉ có 9 chấm tròn nên phải có 1 chấm tròn nằm trên cả hai đoạn thẳng. Vậy chấm tròn đó chính là

điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. – 8 chấm tròn còn lại, ta vẽ trên mỗi đoạn thẳng 4 chấm tròn

(hoặc 5 châm trên đoạn này, 3 chấm trên đoạn kia v.v…)

  • Các trình bày :

Trẻ vẽ luôn vào như hình bên.

  1. Loại 7: Nhận ra ba điểm thẳng hàng : • Ví dụ 7 (bài 2/74)

Nêu tên ba điểm thẳng hàng (dùng thước thẳng để kiểm tra) a)

(b)

M

alli

  • Hướng dẫn :

– Trẻ quan sát, dự đoán xem ba điểm nào là thẳng hàng.

– Trẻ ướm thước kẻ vào ba điểm đó để kiểm tra. • Cách trình bày :

Trẻ có thể ghi luôn các bộ ba điểm thẳng hàng bên dưới hình

vē.

A, O, C và B, C, D.

(a) O, M, N và O, P, Q (b) 8. Loại 8: Đổi số đo thời gian : • Ví dụ 8 (bài 3/77) :

Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu):

20 20

ooo

000

3

è

| 15 giờ hay 3 giờ chiều 20 giờ hay …. giờ tối • Hướng dẫn :

Trẻ quan sát mặt đồng hồ (có kim) thấy “8 giờ” và viết 8 vào

chỗ chấm. 9. Loại 9: Xác định sự đúng sai của các câu nói về thời gian : • Ví dụ 9 (bài 2/78) :

Câu nào đúng ? Câu nào sai ?

I Wan học: 7 giờ ; to ru C).

7 V 06

Mở của từ 8 giờ đến 17 giờ

_

24

S

IN

VIC

  1. a) Đi học đúng giờ b) Đi học muộn giờ
  2. c) Cửa hàng đã mở cửa d) Cửa hàng đóng cửa
  3. e) Lan tập đàn lúc 20 giờ g) Lan tập đàn lú: 8 giờ sáng
  • Hướng dẫn : Chẳng hạn trường hợp thứ nhất :

– Trẻ nhìn đồng hồ nêu : “Bạn đến trường lúc 8 giờ” – Trẻ nhìn tranh: nêu : “Phải vào học lúc 7 giờ”. – Trẻ nhận xét : “8 giờ muộn hơn 7 giờ”. Vậy bạn đã đi học

muộn giờ. Trẻ điền S vào câu “Đi học đúng giờ”, điền Đ vào câu “Đi học muộn giờ”.

  1. Loại 10 : Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch
  • Ví dụ 10 (bài 1/80) :

Nếu tiếp các ngày còn thiếu trong tháng 1 :

Thứ

Thứ

Thứ 4 Thứ

Thứ hai | ba | từ 1 năm

Chủ nhật

sáu

bảy

1

1

2

3

8

11

31

20

26 + Hướng dẫn : | Trẻ đếm bắt đầu từ ngày mùng 1 : “1, 2, 3, 4, 5, 6, …” vừa

đếm vừa điền số còn thiếu vào ô trống (hết dòng này đến

dòng khác). Khi tới số 31 thì dừng lại. 11. Loại 11 :Xin lịch (tờ) :

+ Ví dụ 11 (bài 2/80):

Đây là tờ lịch tháng 4.

Thứ

Thú

Thứ 4 Thứ 4 Thứ hai | ba | tư

Thứ năm

Chú

|

sáu

bảy

nhật

1

2

3

10

11

| 9 | 16

| 10 | 17

|

18

5 12 19 26

| 6 | 13 | 20

27

| 7 | 8 | 14 | 15 | 21 | 22

28 29

23

24

25

30

Xem tờ lịch trên rồi cho biết :

3) Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào ?

  1. b) Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4.

Thứ ba tuần trước là ngày nào ?

Thứ ba tuần sau là ngày nào ? c) Ngày 30 tháng 4 là thứ máy ?

Fiướng dẫn :

  1. a) Trẻ nhìn vào cột “Thứ sáu” nêu : “… ngày 2, ngày 9, …,

ngày 30″. b) Trẻ tìm ở cột “Thứ ba” số 20.

Trẻ nhìn ngay trên số 20 thấy số 13. Trẻ nhìn ngay dưới số 20 thấy số 27. Trẻ nêu : “Thứ ba tuần trước là ngày 13.

Thứ ba tuần sau là ngày 27″. c) Trẻ tìm ngày 30, thấy ngày đó ở cột “Thứ sáu”.

Trẻ nêu : “Ngày 30 tháng 4 là thứ sáu”.

Bài 3. Giúp trẻ học chương III “Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100”-VII. Giúp trẻ giải một số bài tập
Đánh giá bài viết