I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

•  Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc α, kí hiệu sinα
 • Tỉ số giữa cạnh kể và cạnh huyền được gọi là côsin của góc α, kí hiệu cosα
 • Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc α, kí hiệu tgα (hay tan α).
 Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc α, kí hiệu cotgα (hay cot α).

Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.

  Nguồn website giaibai5s.com     

Ví dụ 2: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A, AB = 30cm. Biết tgB = 8/15
a) Tính AC, BC ;
b) Tính sinB, cosB, cotgB.
Phân tích :
Trong tam giác vuông ABC vuông ở A, biết tg, nên biết tỉ số giữa hai cạnh AC và AB. Lại biết AB=30cm nên tính được AB, từ đó sử dụng định lí Py-ta-go để tính BC.
Biết độ dài các cạnh của tam giác vuông ABC, ta tìm được sinB, cosB, cotgB.
Giải: a) Trong tam giác vuông ABC, ta có:
° mà AB= 30cm, AB 15
tgB = AC8
nên AC 8
30
15 suy ra
30 Hình 17
В
8.30 ACE = 16 (cm).
15
Theo định lý Pi-ta-go, ta lại có : BC = AB^ + AC^ = 30° +16′ =1156, suy ra BC = 34 cm.
b) Trong tam giác vuông ABC, theo định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn, ta có :
AB 30 -= =0,4706;
-= =0,8824; BC 34
BC 34 AB 30 cotgB =— =— =1,875.
AC 16
1
sin B – AC
cosB=
II. BÀI TẬP
13. Cho tam giác ABC vuông ở A. Chứng minh :
AB / AC = cosB/cos C
14. Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE. Hãy biểu thị cosA
bằng hai cách, từ đó chứng minh ADE ~ ABC.
15. Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 8cm, AC =15cm. Tính tỉ số
lượng giác của góc C, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc B.
16. Cho tam giác ABC vuông ở A, AC =5cm. Biết cotgB=2, 4.
a) Tính AB, BC;
b) Tính tỉ số lượng giác của góc C.
17. Hãy biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45°: sin 57° ; cos43°32 ; tg72°15 ; cotg 85°35.
18. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh : Với góc nhọn 1 tuỳ ý, ta có :
cosa
cosa
a) sin a<1, cosa <l; sin a b) tga = , cotga = d., tga.cotga =1; c) sin? Q + cos2a=1. 19. Tìm sin a, cosx, biết: a) tga = ; b) cotga = 12 20. Cho sin a = . Tìm cosa, tga và cotga. 25 21. Dựng góc nhọn x, biết: a) sin a=0,5; b) cosa= 0,8; b) tga = 3; d) cotga = 2. III. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ 13. Tam giác ABC vuông ở A, ta có : AB AC cosB = — ; cosC = BC BC B Hình 18 cosB AB AC_AB BC AB Vậy CO2 = * cosC BC BC BC AC A AC 14. Tam giác ABD vuông ở D, ta có : AD cosA== AB Tam giác ACE vuông ở E, ta có : AE COSA = = – (2) AC Từ (1) và (2) suy ra : AD_AE “ ABAC Vậy AADE VAAABC (c.g.c). 15. Tam giác ABC vuông ở A, ta có: BC2 = AB? + AC2 = 82 +152 = 289, suy ra BC =17 (cm). AB 8 sin C = -= = 0,4706 ; BC 17 AC 15 cosC= = =–~0,8824; BC 17 B AB 8 AC 15 tgC=- =-=0,5333; cotgC= = =1,875. AC 15 AB 8 Trong tam giác vuông ABC, góc B và góc C là hai góc phụ nhau, nên : sin B = cosC -0,8824 ; cosB = sinC -0,4706 ; tgB = cotgC = 1,875 ; cotgB = tgC == 0,5333. 16. a) Tam giác ABC vuông ở A, ta có : cotgB=AH = 2,4 mà AC =5 – AC nên P = 2,4 suy ra AB=12 cm. A Hình 21 Theo định lí Py-ta-go thì : BC2 = AB? + AC2 = 122 +52 = 169, suy ra BC = 13 cm. b) Ta có : AB 12 sin C = BC 13 – AC = = 0,931. COSC = – 4 +0,3847, 13 BC tgC-AC 5 AB_12 – 2,4, s AC cotgC= -=-=0,4167. AB 12 Chú ý: Có thể tính sinB, cosB, tgt rồi dựa vào điều kiện góc B và góc C là hai góc phụ nhau suy ra sinC, cosC, tgC, cotgC. 17. Sử dụng quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ta có : sin 57° = cos(90° – 57°) = cos33°, cos43° 32′ = sin(90° — 43°32′) = sin 46°28′. tg72°15′ = cot g(90° – 72°15′) = cot g17°45′, cot g85°35′ = tg(90° – 85°35′) = tg4°25′. 18. Xét tam giác vuông ABC vuông ở A có góc nhọn B= 0. a) Vì trong tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất : BC > AC, | BC > AB, nên :
sin a =sin B=
BC
cosa = cosB =
BC
AC AC AB sina b) tga = tgB=
AB BC BC cosa
AB AB AC cosa cotga = cotgB=- =AC BC BC sina
Hình 22 sin a cosa , tga.cotga =)
cosa sina c) sin’a + cos’a = sin’B+ cos2B
AC AB AC + ABP BC2 BC2 * BC2BC2BC2 –
P =1 (vì AB + AC^ = BC^).
19. a) Xét tam giác vuông ABC, có B= 0 và tgo = tgB= (h.23)
Ta có : tgo. = tgR = AC-3, suy ra
uy ra
Hinn 23
AC AB
== ==k, do đó AC = 3k, AB = 4k. 3 4 Theo định lí Py-ta-go, ta có : AB? + AC? = BC”, hay (3k)? +(4k)? = BC? hay 25k? = BC2 suy ra BC= 5k.
AC 3k Vậy sin x = = = == 0,6;
BC 5k 5
COSO
b) Xét tam giác vuông ABC vuông ở A, có B = 0. và cotgo = cotgB=
AB Ta có : cot gx = cot gB =
5
AB AC 12° suy ra →
do đó AB = 5k, AC = 12k. Theo định lí Py-ta-go, ta có : AB? + AC? = (5k)? +(12k)? = BC2 hay 169ko = BC, do đó BC = 13k. Vậy: sin B = AC = 0,3846;
BC 13 cosB = AB = 12 = 0,9231.
C
Hình 24
BC
13
20. Xét tam giác vuông ABC vuông ở A, có B= 0, và sin x = sin B=
Cách 1. Tính tương tự bài 19, ta được : AC =7k, AB=24k và BC = 25k.
AB 24 Vậy : cosx = cosB=
BC 25
AC 7 tga = tgB= – =— 0,2917;
AB 24
Hình 25
В
AC
7
cotga = cotge – AB = 24.- 3,4286. Cách 2. Theo bài 18, ta có : sin^2+cos^21, suy ra
cos?a=1-sin?a=14(E)- 525 – (235)
24
-~0,2917 ; 7 24
sina 7 24 Do đó cosx = = 0,96 ; tgz = == 25
cosa 25 25 cosa 24 7 24 cotga =
= ~3,4286, sina 25 25 7
hoặc tgocotgo =1, do đó cotgo #1: tga=1:
= 3,4286.
24
21. a) Dựng AABC vuông ở A, có AB=1, BC = 2.
Góc C chính là góc phải dựng (học sinh tự dựng hình và chứng minh).
b) Dựng AABC vuông ở B, có AB = 4, AC = 5. Góc B chính là góc phải dựng (học sinh tự dựng hình và chứng minh).
c) Dựng tam giác ABC vuông ở B có AB = 3, BC=1. Góc C chính là góc phải dựng (học sinh tự dựng hình và chứng minh).
d) Dựng tam giác MNP vuông ở M có MN =1, MP = 2. Góc P chính là góc phải dựng (học sinh tự dựng hình và chứng minh).
Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
3.8 (75%) 8 votes