Nguồn website giaibai5s.com

  1. Loại 1: Tính nhẩm: • Ví dụ 1 (tính nhẩm dựa vào bảng cộng) bài 1/22 :

8 + 2 = ?

8 + 6 = ?

+

Trẻ nhẩm rồi ghi kết quả như sau :

8 + 2 = 10

8 + 6 = 8 + 2 + 4 = 10 + 4 = 14

18 + 6 = 10 + 14 = 24. • Ví dụ 2 (cộng, trừ từng phần) bài 3/19 : Tính nhẩm : + 8 + 5 =

* 8 + 6 =

8 + 2 + 3 =

8 + 2 + 4 =

;

V.V…

2

  • Hướng dẫn :

– Trẻ nhẩm : 8 + 5 = 13 và 8 + 2 = 10, 10 + 3 = 13 – Trẻ so sánh : 8 + 5 = 8 + 2 + 3 – Nhận xét : Muốn tính 8 + 5 ta tách 5 thành 2 + 3, rồi lấy

8 + 2 = 10; 10 cộng tiếp 3 bằng 13. 2. Loại 2: Thực hiện phép tính theo cách tùy ý : • Ví dụ 3 (bài 1/44):

Tính : 16 + 5 = ; 27 + 8 = ; 44 + 9 = ; v.v… • Hướng dẫn :

Ở đây, lệnh làm việc trong đầu bài là “Tính”, nên trẻ tính, nhẩm hay đặt tính đều được. Do đó có thể tính theo một trong các cách sau :

Cách 1:

Đặt tính :

– 16 + 5 21

;

27 +8

;

44 +9

;

v.v…

V.V…

35

Cách 2: Nhẩm : – 6 + 5 = 11 vậy 16 + 5 = 21

– Hoặc 44 + 10 = 54, 54 – 1 = 53 vậy 44 + 9 = 53; vv… • Cách trình bày : Dùng một trong hai cách sau đều được : 16 27

16 + 5 = 21 hoặc

27 + 8 = 35

  1. Loại 3: Tính và điền số vào lưu đồ: • Ví dụ 4 (bài 4/22) :

Số ?

+ 11

+ 25

28

  • Hướng dẫn : Trẻ làm tính theo dấu và số ghi trên các mũi tên :

28 + 9 = 37, viết 37 vào ô trống. 37 + 11 = 48, viết 48 vào hình tam giác.

48 + 25 = 73, viết 73 vào bông hoa. • Cách trình bày :

9

+

+ 25

28

(*) Từ lưu đồ chỉ dùng cho PH.

  1. Loại 4 : Điền số vào lưu đồ kết hợp với bảng :
  • Ví dụ 5 (bài 3/37) :

| 5

| 6

|

+6

cal

+6

  • Hướng dẫn :

Trẻ làm tính theo lệnh ghi trên các mũi tên rồi ghi kết quả vào các ô trống bên dưới :

5 + 6 = 11, viết 11 (vào ô ở dưới 5).

11 + 6 = 17, viết 17 (vào ô ở dưới 11). • Cách trình bày :

4

| 5

| 6

|

+6

al

11

| 12 |

13

14

+6

16 | 17 | 18 | 19 | 20

  1. Loại 5: Điền số vào ô trống hoặc chỗ chấm trong phép tính :
  • Ví dụ 6 : – Bài 3/34 : Viết số thích hợp vào ô trống :

6 + = 11 ; + 6 = 12 – Bài 1/12 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

9 + … = 10 ; 10 = 7 + … ; v.v…

  • Hướng dẫn : – Trẻ dùng bảng “6 cộng một số (có nhớ)” :

.., 6 + 5 = 11 ; 6 + 6 = 12 để điền 5 và 6 vào các ô trống ở

bài 3/34. – Trẻ dùng “bảng cộng trong phạm vi 10” (học ở lớp 1) để

giải bài 1/12. • Cách trình bày :

6 + 5 = 11 ; 6 + 6 = 12 ; … 9 + 1 = 10

10 = 7 + 3 ; …

  1. Loại 6: Xác định sự đúng, sai của các phép tính dọc :
  • Ví dụ 7 (bài 2/28): Đúng ghi Đ, sai ghi s:

35

29

37

+

*

3

1

ܗܘ

42

35

  • Hướng dẫn : Từ trái sang phải : – Trẻ kiểm tra lại cách đặt tính để thấy phép cộng thứ hai

sai, ghi S. – Trẻ kiểm tra lại cách tính trong các trường hợp còn lại để

thấy :

+ Phép cộng thứ ba và năm sai (vì quên không nhớ), ghi

+ Phép cộng thứ nhất và thứ tư đúng, ghi Đ. Ghi chú : Cũng có thể nhận xét để phát hiện ngay cái sai như 57 + 3 không thể bằng 30, vì 37 > 30.

  • Cách trình bày :

35

29

X

14

3

87

35

61

  1. Loại 7: Ghép đôi phép tính với kết quả : • Ví dụ 8 (bài 2/20) :

Mỗi số 51, 43, 47, 25 là kết quả phép tính nào ?

38 + 5

38 + 5

18 + 7

18 + 7)

28 + 9

28 + 9]

5

48 + 3 [78 + 7) 39 + 8 • Hướng dẫn :

Trẻ thực hiện các phép tính trong khung, sau đó so sánh kết quả với các số trong hình tròn. Chẳng hạn : 38 + 5 = 43;

vậy : ta nối 38 + 5 với 43, vv… • Ví dụ 9 (bài 5/29): Kết quả phép tính nào có thể điền vào ô trống ?

(18 +3 19 +4 (17 – 2) ( 27 – 5

( 17 + 6) 15 < < 25 • Hướng dẫn :

– Trẻ thực hiện các phép tính để tìm kết quả. – Trẻ so sánh mỗi kết quả với 15 và 25. – Trẻ chọn ra các kết quả lớn hơn 15 và bé hơn 25 để nối

(27 – 5; 18 + 3; 19 + 4 và 17 + 6) với ô trống.

  1. Loại 8: So sánh giá trị các biểu thức : • Ví dụ 10 (bài 4/29) :>, <, = ?
  2. a) 19 + 7 … 17 + 9
  3. b) 23 +7 … 38 – 8
  4. c) 17 + 9 … 17 + 7

à: 16 + 8 … 28 – 3 • Hướng dẫn : – Trẻ thực hiện các phép tính, chẳng hạn ở d :

16 + 8 = 24 ; 28 – 3 = 25 – Trẻ so sánh các kết quả : 24 < 25 – Trẻ điền dấu x vào chỗ chấm.

a

  • Ghi chú :

Trong nhiều trường hợp có thể nhận xét mà không cần tính

toán. Chẳng hạn ở c:17 = 27; 9 > 7. Vậy :17 + 9 > 17 + 7. • Cách trình bày :

17 + 9 > 17 + 7; 16 + 8 < 28 – 3 9. Loại 9 : Điền chữ số vào ô trống trong phép tính dọc : • Ví dụ 11 (bài 4/28):

Điền chữ số thích hợp vào ô trống : a) 31

  1. b) 27

10 4 3

5 42

  • Hướng dẫn :

Xét theo từng hàng đơn vị, c lục . Hàng đơn vị : + 5 = 12, vậy chỉ số cần điền là 12 – 5 = 7. Ghi chú : Từ 0 + 5 = 12 cũng có thể dựa vào bảng cộng có nhớ để tìm ra số cần điền vào ô trống là 7.

  • Cách trình bày : a)

3 7

b)

27

4 2

43

  1. Loại 10 : Điền dấu phép tính (+, -) vào chỗ chấm : • Ví dụ 12 (bài 5/26):

Điền dấu + hoặc dấu – vào chỗ chấm để được kết quả đúng : a) 7 … 6 = 13

  1. b) 7 … 3 … 7 = 11 Hướng dẫn : a) Vì 7 < 13 tiên ta điền dấu cộng :7 + 6 = 13 (đúng). b) Giữa 7 và 3 ta thở dấu cộng : 7 + 3 … 7 = 11 Giữa 3 và 7 dù ta có điền dấu + hay – thì cũng không thể được kết quả 11. Vậy ta phải điền dấu – giữa 7 và 3 :7 – 3 … 7 = 11 Vì 7 – 3 = 4 nên giữa 3 và 7 ta phải điền tiếp dấu + để có :

7 – 3 + 7 = 11 (đúng). • Cách trình bày :

  1. a) 7 + 6 = 13
  2. b) 7 – 3 + 7 = 11
  3. Loại 1: Trắc nghiệm lựa chọn kết quả tính :
  • Ví dụ 13 (bài 5/22) :

Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : Tính : 28 + 4 = ? A. 68 B. 22

  1. 32 • Hướng dẫn :
  2. 24

– Trẻ tính 28 + 4 = 32.

– Trẻ tìm số 32 trong các phương án trả lời. – Trẻ khoanh chữ C (trước số 32).

  • Ghi chú :

Cũng có thể suy nghĩ theo cách khác : – Vì kết quả phải lớn hơn 28 nên B(22) và D(24) bị loại. Còn | lại A và C.

– Vì kết quả phải tận cùng là 2 nên A(68) bị loại… 12. Loại 12: Vẽ thêm đoạn thẳng để tạo ra hình mới : • Ví dụ 14 (bài 3/23) :

Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được : a) Một hình chữ nhật

. b) Ba hình tứ giác : và một hình tam giác :

  • Hướng dẫn :

– Trẻ quan sát hình vẽ. – Trẻ dùng bút chì vẽ thử các đoạn thẳng :

+ Đoạn thẳng nào không đạt yêu cầu thì tẩy đi.

+ Đoạn thẳng nào đạt yêu cầu thì vẽ lại bằng bút mực. • Cách trình bày :

OL

  • Ghi chú : Cần yêu cầu trẻ giải thích, chẳng hạn ở (b) ta có

ba hình tứ giác là AMND, MBCN và ABC

  1. Loại 13: Đếm số hình : • Ví dụ 15 (bài 4/38): Trong hình bên :
  2. a) Có mấy hình tam giác ?
  3. b) Có mấy hình tứ giác ? • Hướng dẫn :

Đánh số các hình như trên.

  1. a) Có 4 hình tam giác đứng riêng rẽ là : 1, 2, 3, 4, và 1 hình

tam giác do hai hình 2 và 3 ghép lại.

Vậy có tất cả là 5 hình tam giác. b) Có 2 hình tứ giác đứng riêng rẽ là hình (1, 2), hình (3, 4); | 1 hình tứ giác do cả 4 hình (1, 2, 3, 4) ghép lại; 2 hình tứ

giác do hình (1, 2, 3) ghép lại và hình (2, 3, 4) ghép lại.

Vậy có tất cả là 5 hình tứ giác. 14. Loại 14: Đếm số điểm trong, ngoài của một hình : • Ví dụ 16 (bài 1/31) :

  1. a) Trong hình tròn có mấy ngôi sao ? – Trong hình vuông có mấy ngôi sao ? – Trong hình vuông có nhiều

hơn trong hình tròn mấy

ngôi sao ? – Trong hình tròn có ít hơn

trong hình vuông mấy ngôi

sao ? b) Cần phải vẽ thêm vào trong hình tròn mấy ngôi sao nữa

để số ngôi sao ở hai hình bằng nhau ? • Hướng dẫn :

– Trẻ đếm số sao và trả lời hai câu hỏi đầu (5 và 7 ngôi sao).

– Trẻ tính 7 – 5 = 2 (ngôi sao) để trả lời hai câu hỏi tiếp

theo và câu (b).

  1. Loại 15: Đọc, viết các số đo khối lượng : • Ví dụ 17 (bài 1/32): Đọc, viết (theo mẫu):

| Đọc

|

Viết

Hai ki-lô-gam

2kg

Năm ki-lô-gam

5kg

……

3kg

I

I

  • Hướng dẫn :

– Dòng 2 : Trẻ đọc số rồi viết bằng chữ số và kí hiệu 5kg.

– Dòng 3 : Trẻ đọc số đo rồi viết lại lời đọc bằng chữ “Ba ki

lô-gam”. – PH kết hợp yêu cầu trẻ giải thích, chẳng hạn : “Quả bí

nặng 3kg vì ở đĩa cân bên phải cả hai quả cân nặng :

1kg + 2kg = 3kg”.

  1. Loại 16: Làm tình với các số đo khối lượng :
  • Ví dụ 18 (bài 3/33):

Tính : 3kg + 6kg – 4kg =

15kg – 10kg + 7kg =

 

  • Hướng dẫn : – Trẻ tính nhẩm, chẳng hạn :

3kg + 6kg = 9kg

9kg – 4kg = 5kg

– Trẻ điền 5kg vào sau dấu = để có :

3kg + 6kg – 4kg = 5kg.

am

  1. Loại 17: So sánh các khối lượng : • Ví dụ 19 (bài 2/33) :

Câu nào đúng ? Câu nào sai ? – Quả cam nặng hơn 1kg. – Quả cam nhẹ hơn 1kg. – Quả bưởi nặng hơn 1kg. – Quả bưởi nhẹ hơn 1kg. – Quả cam nặng hơn quả bưởi. – Quả bưởi nặng hơn quả cam. Hướng dẫn : Trẻ quan sát cân : – Kim nghiêng về bên nào thì bên ấy có vật nặng hơn. – Hoặc bên đĩa cân nào trĩu (hạ thấp) xuống thì có vật nặng

hơn.

Lúc ấy đĩa cân bên kia sẽ có vật nhẹ hơn.

  • Cách trình bày :

Trẻ điền Đ (S) vào cuối câu đúng (sai) để có :

  1. Loại 18: Đọc, viết các số đo dung tích :
  • Ví dụ 20 (bài 1/41) : Đọc, viết (theo mẫu):

102

51

Đoc

Ba lít

Viết

31

  • Hướng dẫn :

Trẻ nhìn số ghi ở can, ca, xô; đọc rồi viết lại cách đọc bằng chữ, sau đó viết số đo bằng chữ số và kí hiệu đơn vị 1. • Cách trình bày :

PH có thể đọc các số đo cho trẻ viết vào bảng con (101, 21, 51) và PH cho trẻ nhìn vào bảng con đọc to (mười lít, hai lít, năm lít).

  1. Loại 19 :Làm tính với các số đo dung tích : • Ví dụ 21 (bài 2/41): Tính theo mẫu : 91 + 8 = 171

151 + 5l = ; 281 – 41 – 21 = ; v.v…

  • Hướng dẫn : – Trẻ tính, chàng hạn:

281 – 41 = 241

241 – 21 = 221 – Trẻ viết kết quả sau dấu = để có :

28 – 41 – 21 = 221 V.V… 20. Loại 20 : Nhìn tranh vẽ nêu phép tính và thực hiện phép

tính : • Ví dụ 22 (bài 3/42) :

Còn bao nhiêu lít ?

a)

101

181

V.V…

Mẫu : 181 – 5l = 131 • Hướng dẫn :

Trẻ quan sát tranh rồi nêu tình huống, chẳng hạn : Trong can có 10l nước, đổ bớt sang ca 2l nước. Hỏi còn mấy lít nước trong can ? Cách trình bày : b) 101 – 2 = 81 hoặc : 10 – 2 = 8 (!). c) 201 – 101 = 101 hoặc : 20 – 10 = 10 (1)

  1. Loại 21: Thực hành động : • Ví dụ 23 (bài 4/43):

Đổ 11 nước từ chai 1l sang các cốc cho đầy. Hãy xem đổ đầy

được mấy cốc thì hết 1l nước ? • Hướng dẫn : – Chuẩn bị : Một chai (hoặc ca) 11. Một xô nước, một cái cốc

(hoặc lon coca-cola).

Múc nước ở xô cho đầy chai 11.

– Đổ nước từ chai 1l sang cốc cho đầy (đếm “1 cốc”). – Đổ nước từ cốc vào xô. – Lại đổ nước từ chai 1l sang cốc cho đầy (đếm “2 cốc”).

V.V…

– Cứ như thế cho đến lúc hết nướ

Bài 2. Giúp trẻ học chương II “Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100”-VI. Giúp trẻ giải một số loại bài tập
Đánh giá bài viết