ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
(Tiếp theo)
1. Từ đồng nghĩa: (xem mục Kiểm tra cuối học kì I) 2. Từ trái nghĩa: là những từ trái ngược nhau về nghĩa. – Cũ – mới:
“Giã từ năm cũ bâng khuâng
Đã nghe xuân mới lâng lâng lạ thường”. – Cười – khóc:
“Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm”. 3. Một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa (về mặt kích thước, khối lượng):
bé – to, nhỏ – to, nặng – nhẹ, dài – ngắn, lớn – bé, nhiều – ít, thắng – thua, chăm chỉ – lười biếng. 4. Từ đồng âm (xem lại mục kiểm tra cuối học kì I) 5. Thành ngữ: ………. 6. Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt:
– Bách chiến, bách thắng: trăm trận trăm thắng – Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ – Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc
– Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm 7. Thay thế những từ in đậm trên sách giáo khoa thành những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
Câu thứ nhất: đồng không mông quạnh Câu thứ hai: còn nước còn tát Câu thứ ba: con dại cái mang
Câu thứ tư: giàu nứt đố đổ vách 8 – 9. Điệp ngữ và chơi chữ (các em đọc lại phần Kiểm tra cuối học kì I).
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
Từ địa phương là từ chỉ dùng trong một địa phương nhất định.
Ví dụ: Từ địa phương Bắc Bộ: u (mẹ); giời (trời)… Từ địa phương miền Trung: mô (nào, chỗ nào), tê (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế)… Từ địa phương Nam Bộ: heo (lợn), thơm (dứa).
118
giaibai5s.com
1. Từ địa phương này thường khó hiểu cho những người ở địa phương khác, cho nên, khi giao tiếp với người địa phương khác, nên tránh dùng từ địa phương và thay bằng từ toàn dân. Nhưng trong văn thơ, dùng từ địa phương đúng chỗ và đúng mức có thể tạo cho tác phẩm những màu sắc riêng thú vị. 2. Trong quá trình tiếp xúc ngôn ngữ, do ảnh hưởng của văn hoá ngôn ngữ, có thể một số từ địa phương bị hạn chế phạm vi sử dụng. Ngược lại một số từ địa phương dần dần trở thành từ toàn dân.
I. NỘI DUNG LUYỆN TẬP
Các em thực hành theo yêu cầu của Sách giáo khoa.
II. MỘT SỐ HÌNH THỨC LUYỆN TẬP 1. Đoạn văn: Có em học sinh lớp 4 viết đoạn văn như sau. Hãy phát hiện lỗi và sửa lại cho đúng.
Bầu trời sám sit như xà xuống xát mặt đất, sấm rền vang, chớp noé sáng rạch xé cả không gian. Cây sung già trước cửa sổ trúc lá theo trận lốc, chơ lại những cành sơ sác, khẳn khiêu… * Lỗi:
Nhầm: x/ s ; 1/ n; </, t / c, ng / n, i/ tê * Sửa lại cho đúng chính tả:
Bầu trời xám xịt như sà xuống sát mặt đất, sấm rền vang, chớp loé sáng rạch xé cả không gian. Cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận lốc, trợ lại những cành xơ xác, khẳng khiu. 2. Điền chữ cái, dấu thanh hoặc vần vào chỗ trống a. Điền vào chỗ trống:
– Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử – tiểu sử, trung thành, thủy chung, trung đại
– mỏng manh, dũng mãnh b. Tìm từ theo yêu cầu (các em cùng tìm…) + cá trích, cá trê
– ăn ngủ, học hỏi…
– lỗ hổng… + ra đi, rong ruổi…
– dân dã, dấm dứt… + Giả ngô giả ngọn
– Ném đá giấu tay… c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
– Nhân dân chiến đấu gian khổ mới giành được độc lập. – Mẹ tôi dành dụm từng đồng để nuôi tôi ăn học.
giaibai5s.com
Bài 17: Ôn tập phần Tiếng Việt (Tiếp theo) – Giải bài tập ngữ văn lớp 7
5 (100%) 9 votes