Văn bản: BÀI CA NHA TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mạo ốc vị thu phong sở phá ca)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhà thơ đã thể hiện một cách sinh động nỗi khổ của bản thân vì căn nhà bị gió thu phá bằng cách biểu đạt nhiều phương thức. Từ bất hạnh bản thân nhà thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả muốn có ngôi nhà lớn để che chở cho tất cả kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ, phản ánh chân thực, sâu sắc xã hội đương thời.
Bằng sự kết hợp giữa ba phương thức miêu tả, tự sự và biểu cảm, nhà thơ đã thể hiện nỗi đau khổ cùng cực của bản thân vì căn nhà bị gió thu cuốn mất tranh nên phải chịu cảnh mưa gió rét mướt. Nhưng điều đáng trân trọng và học tập là từ cảnh ngộ của mình, Đỗ Phủ có một ước mơ thật đẹp cho người nghèo. | Tác giả đã sử dụng cả ba phương thức miêu tả, tự sự và biểu cảm để nói lên những nỗi khổ của mình, nhất là chỉ một nét điểm xuyết: từ cơn loạn ít ngủ nghê đã làm cho nỗi thống khổ của nhà thơ tăng lên gấp bội.
Nhưng để diễn tả khát vọng, ước muốn của ngôi nhà rộng muôn ngàn gian thì mạch thơ chuyển từ vần trắc sang vần bằng để kéo dài sự mơ ước hân hoan đến tột độ.
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Tìm hiểu phân tích bố cục của bài thơ
Bài thơ có 4 phần: – Phần 1: gồm 5 câu đầu, mỗi câu 7 chữ. – Phần 2: gồm 5 câu tiếp theo, mỗi câu 7 chữ. – Phần 3: gồm 8 câu tiếp theo, mỗi câu 7 chữ.
giaibai5s.com
– Phần 4: gồm 5 câu cuối, mỗi câu có số chữ nhiều hơn các câu trước.
Giữa các phần đều có quan hệ với nhau qua sự kết hợp giữa tả cảnh và kể để thể hiện nội dung một cách sâu sắc, sinh động.
Bài thơ có thể chia làm 2 phần:
– Phần 1: gồm 18 câu chia làm 3 đoạn nhỏ nói về cảnh gió thu cuốn mất lớp tranh, trẻ con ăn cắp tranh, nỗi khổ của gia đình Đỗ Phủ.
– Phần 2: gồm 5 câu sau nêu lên ước mơ, biểu hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc.
Như vậy, nhà thơ không thể thực hiện một công thức, khuôn khổ gò bó. Mỗi đoạn cần bao nhiêu câu, mỗi câu cần bao nhiêu chữ, gieo vần bằng hay trắc đều do nhu cầu diễn đạt biểu cảm quyết định. 2. Phương thức biểu đạt của các phần
Phương | Miêu | Tự sự thức
tả biểu đat
Biểu cảm trực tiếp
Miêu | Miêu | Tự sự | tả kết
tả kết kết hợp hợp biểu biểu cảm
cảm
Kết hợp 3 phương thức
sự
Phần 1 Phần 2 Phần 3 Phần 4
3. Trong phần 3, nhà thơ đã miêu tả sinh động và khúc chiết những
nỗi khổ
– Ban ngày gió thổi tắc nhà, gió cuốn tranh rải khắp bờ, “mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, ảnh thấp quay lộn vào mương sa”. Trẻ con xô vào cướp giật, “quay về, chống gậy lòng ấm ức”.
– Ban đêm “trời thu mịt một đêm đen đặc”, đầu giường nhà dột, nền vải để đắp lại bị con “đạp lót nát”, nhà thơ đã ít ngủ sau cơn loạn, đem lại dài, bị ướt, không làm sao ngủ được.
Ở đây hình ảnh một nhà thơ hiện đại, một nghệ sĩ lỗi lạc mà chịu khổ suốt đời. Những hình ảnh hiện lên làm xoáy gan, cháy ruột bao nhiêu con người. 4. Về tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao cả của tác giả được thể
hiện ở phần cuối
Giá trị nhân đạo sâu sắc của bài thơ chính là từ nỗi đau của riêng một người, nỗi bất hạnh của một gia đình, nhà thơ đã nói lên được số phận và cuộc sống của quảng đại quần chúng nhân dân thời Đường lúc bấy giờ.
II. LUYỆN TẬP 1. Các em luyện đọc diễn cảm. 2. Dùng tối đa 2 câu để nêu lên các ý chính của đoạn văn Gợi ý:
– Nỗi buồn tủi ấm ức của nhà thơ đã bật lên tiếng kêu không chỉ cho nỗi bất hạnh của riêng mình mà là nỗi đau chung của kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ thời ấy.
– Tấm lòng vị tha, cao cả của nhà thơ như một lời kêu gọi khẩn thiết đòi thay đổi hiện thực đau khổ lúc bấy giờ. Ý nguyện của bậc “Thi thánh” cao cả và nhân đạo biết bao!
giaibai5s.com
Bài 11: Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá – Giải bài tập ngữ văn lớp 7
5 (100%) 1 vote