Văn bản:
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Bài thơ thể hiện một tâm hồn đa cảm, chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi về tình yêu quê hương thắm thiết của nhà thơ sống xa quê lâu ngày, nay trở lại cố hương… Tình yêu quê hương rất thanh đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm và biểu lộ một trái tim đôn hậu, một nỗi sầu của người xa xứ, khi về đến làng thì trẻ con thấy lạ không chào hỏi do sự đổi thay của quê hương và sự già nua của mình. Hôi hương ngâu thư là bài thơ, hay do tác giả sử dụng rất thành công phép đối trong thơ nên nói ít mà gợi nhiều, đem đến cho người đọc những liên tưởng về nỗi buồn có tính bi kịch của khách li hương. II. TRẢ LỜI C U HỎI 1. Qua tiêu đề bài thơ, có thể thấy tình cảm quê hương được thể
hiện có gì độc đáo?
Qua tên đề bài thơ, tình yêu quê hương được diễn tả khác với bài Tĩnh dạ tứ.
– Ở Tĩnh dạ tứ thì chủ đề là nhìn trăng nhớ quê hương (người xa xứ nhìn thấy trắng lại nhớ đến quê hương).
– Ở bài thơ này thì người về đến quê hương lại buồn rầu (nhà thơ xin từ quan về làng, khi về đến làng thì trẻ con thấy lạ không chào hỏi do sự đổi thay của quê hương và sự già nua của mình).
Ngày xưa tình cảm quê hương thường được thể hiện qua mối sầu xa xứ. Nhưng ở bài thơ này nỗi sầu lại bộc lộ ngay khi trở về quê hương.
Một giọng thơ thấp thoáng ẩn hiện cái bi, cái hài qua 20 chữ ngắn gọn và đầy ý nghĩa. 2. Chứng minh 2 câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng? Câu đầu của bài thơ đã dùng phép đối trong câu:
“Thiếu tiểu li gia, lão đại hối”
(Khi đi trẻ, lúc về già) Đối ý và chữ rất chính:
– thiếu – lão (trẻ – già) – li gia – đại hội (xa nhà – quay về)
– Thiếu tiểu li gia – lão đại hồi Câu thứ hai: Hương âm vô cải, mãn mao tôi
(Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao).
giaibai5s.com
Cả ý lẫn lời đối rất chính:
– Vô cải – tồi (không đổi – thay đổi)
– Hương âm vô cải – mấn mao tôi 3. Đánh dấu vào ô
Biểu cảm qua
miêu tả

Phương thức 1 Tự sự Miêu Biểu cảm biểu đạt
qua tự sự Câu 1 Câu 2
— Câu 1: Kể lại quá trình xa quê. – Câu 2: Biểu cảm qua miêu tả. – Câu 3: Kể lại cuộc gặp trẻ con.
– Câu 4: Một cảm xúc không nói ra nhưng trong lòng thì chua xót khi nghe câu hỏi của trẻ con. 4. Sự biểu hiện của tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới
có gì khác nhau về giọng điệu?
– Hai câu trên nêu lên vì sự đổi thay của nhà thơ (vóc người, tuổi tác, mái tóc) nên khi về quê không ai nhận ra ông nữa.
– Hai câu dưới dùng những hình ảnh, âm thanh vui tươi nhưng cũng chỉ để thể hiện tình cảm đau buồn mà thôi. Nỗi buồn vừa được thể hiện vừa ẩn sâu sau những câu thơ:
+ Làng quê chỉ còn những nhi đồng chào hỏi, chứng tỏ lớp người già như nhà thơ không còn ai nữa.
+ Trở về quê hương mà bị coi như khách – các em càng vui vẻ bao nhiêu, nhà thơ lại tan nát lòng bấy nhiêu.
Tình huống trên đã tạo nên sắc thái của một giọng điệu bị hài qua lời thơ tả và kể như có vẻ khách quan.
II. LUYỆN TẬP
So sánh hai bài dịch của Phạm Sĩ Vĩ (1) và bài dịch của Trần Trọng San (2) thì bài 2 có hình tượng hơn và sát nghĩa hơn, câu cuối miêu tả tiếng cười càng làm tăng thêm nỗi đau.
Giaibai5s.com
Bài 10: Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – Giải bài tập ngữ văn lớp 7
4.6 (92%) 5 votes